以後看到美妝新聞真的要多三思
很多內容實在是錯到離譜...
而且一旦發表後就會一直錯下去...
(這篇新聞的內容錯誤不少,更正說明如下)
^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
護唇膏怎麼擦都沒效
(這時候一定要找原因
有可能是唇炎、免疫失調
也有可能是護唇膏造成過敏或是塗抹次數不足)
現代人10個有8個是敏感肌(這是錯誤的訊息)
甚至換季敏感症狀一來,唇部乾裂、起唇紋的狀況就越嚴重
(敏感肌與嘴唇乾燥實在沒有絕對關係)
護唇膏封死的肌膚還會喘不過氣顯得更加乾澀
(這奇特的想像不知道是從哪裡來的)
早上刷牙時是嘴唇最乾燥的時候,這時若掌握時間點塗抹上護唇膏,不只滋潤成分更容易吸收,也能更有效地保護雙唇喔!
(這建議時間也是有點怪,一般護唇膏有乾燥時就可以用,並沒有什麼黃金時間)
由於嘴唇纖維是垂直的,因此順著纖維方向上至下,豎著塗抹塗護唇膏
(實在差異不大,只要輕輕用,無論是上下塗抹、左右塗抹或是點狀塗抹都可以)
特別要避開 Petroleum jelly(或是petrolatum)的非天然性成分的護唇膏
(其實並不需要避開石蠟這成分,反而避開香料、色素與植萃會比較有意義)
護唇膏只能做到鎖水,卻沒有保濕效果
(其實鎖水就是保濕很重要的一環)
petrolatum jelly 在 包娘娘与包 Facebook 的精選貼文
#你是不是也发现发际线越来越后边线火车路越来越大呢?
一年多前我就分享过这款连 #你们的魔鬼李佳琪 也推荐的 #日本Cosme第一大赏的明星洗发水
当时没办法写得很深入 原因很简单
我本来就是发量又多又厚又粗的人
所以一直没什么头发问题
头发好好的 用着也一直好好的
没有太深刻的体验啊 🤥🤥🤥
直到去年底用完了Amino樱花系列以后
受到另一个厂商的邀约所以试用了他们家的洗发水 (不点名,产品因人而异,我不合适别人可能用得很好)
洗了九个多月
(你一定很好奇为什么用了九个月都没有分享,因为我真的就是一个没有特别体验无法写出感受的人)
结果连产后脱发都没被发现的我
有一天我的前美发师也就是我姐突然跟我说 :
【#你是不是脱发啊?】
然后我才意外地发现已经产后两年的我真的脱发
而且这半年来掉头发的状况很严重
长发是很多人对我的第一印象
为什么会剪去变成短发
原本是打算电大波浪的
结果理发店老板下了药水后还没电就问我: 你的头发怎么变成空心的了?上一次来的时候好好的,这一次外层看起来很正常,但是头发的中间却是空心的,你都用了什么产品?
结果空心的发质完全撑不起波浪圈
只能剪去 这才变成了短头发 💇
就在上个月 Amino 厂商好像感应到似的
刚好寄来他们改良型的 Amino 修复系列
所以我又重新回到了Amino 的怀抱
用过了他们的原装和季节限定版樱花款
真的很喜欢很喜欢 尤其是樱花款
遇到樱花季节时这个一定要囤货啊!!
真的超好用超香的
如果你用过你一定会知道
我用到剩下一点点都舍不得丢
搬家还特地搬回来 一直收在箱子里
昨天才把它挖出来 🤣🤣
当然 他们家洗发水不是光有颜值而已
Amino家的修复效果
靠的是他们独家的 #超级牛油果氨基酸 配方
由生丝、角蛋白和18种氨基酸组成
帮助修复受损的毛鳞片
氨基酸是洗发水中的贵族
而Amino 还有独家的 #铂元素 可以减少头发的水分流失
一开始会接触Amino 就是因为用了 10多年的洗发水在我的头发上形成了一层粘粘的蜡
尤其是下午的时候头顶就像上Jelly一样
无论怎么洗 之后都会浮现
去理发院洗头也洗不掉
毕竟用了十多年 根深蒂固
每次去理发院理发师都会提起
而我每次都以 : 因为这牌子洗了头发不会毛躁 来拒绝推销洗发水
最后一次决定换掉洗发水
是因为理发师告知 #这些蜡都是硅油形成的
因为硅油形成的蜡把头发都粘着了
当然不毛躁啊! 可是毛孔也都阻塞了
#所以分边线的火车路也越来越明显了!
所以之后就换了Amino 的洗发水
他们家的洗发水主打就是
🙅♀无硅油 (Demethiconal)
市面上很多洗发水牌子(几乎90%的brand)都有这成分 Dimethicone / Dimethiconal
#请看看你现在用的洗发水成分
硅油(二甲基硅氧烷)是不溶于水的!
1.覆盖头皮,难清洗,导致头皮痒出油
2.硅油脱落时,连带剥落头皮产生头皮屑!
3.层层包裹发丝,阻挡营养吸收!
4.氧化质变,头发变硬发黄!
5.干燥脆弱,毛囊萎缩,导致脱发!
🙅♀无矿物油
MineralOil,Paraffin 和 Liquid Petrolatum
矿物油洗发水使头发看起来光滑,并且手感柔软,听起来很不错,但矿物油它其实没有什么对人体有益的成分,它就和汽车的燃油是使用的同一种生物体,想象一下,把汽油抹到头发上是什么样子的
🙅♀无石油系活性洁面剂
添加矿物油的同时,必须添加化学合成的表面活性剂,以增加矿物油的亲水性和对皮肤的亲和性。没有表面活性剂,矿物油在洁面品和护肤品中永远是飘浮着的油,不能成为稳定的乳液、霜、膏,但是添加合成表面活性剂,等于对皮肤在油污染的基础上增加了双重污染
🙅♀无硫酸盐 SLS/SLES
月桂醇硫酸酯钠(Sodium Lauryl Sulfate)
月桂醇聚醚硫酸酯钠(Sodium Lauryl Ether Sulphonate
SLS和SLES清洁力强,能够很好的清除头皮和头发上的污垢;清洗完后没有皂基那么涩,比较顺滑;加上原料价格便宜,有利于控制产品成本;被广泛应用于洗发产品中,说它一统江湖也不过分。
不过,这两个成分渗透力强,可以进入皮肤内部,和皮肤角蛋白结合,造成蛋白质变性,剥离皮肤角质层脂质,造成皮肤天然保湿因子(NMF)溶出。造成头皮的表皮屏障功能减弱,使头皮干燥,易敏感,头痒,甚至产生头屑。
另外,在合成这两个成分过程中,可能会有二恶烷残留,二恶烷对皮肤、眼部和呼吸系统有刺激性,并且可能对肝、肾和神经系统造成损害,在美国被列位致癌物质。
🙅♀无合成染色料
Amino 根据发质有分为两种系列
我目前用着修复型的 也就是Moist的系列
他们家还有一款清爽系列 也就是Smooth的系列
一套完整的护法系列里面包含了
✨ 洗发水 Shampoo
✨ 润发素 Conditioner
✨ 发膜 Hair mask
✨ 营养液 Hair Oil
✨ 还有最特别的 夜间修复乳 Night Cream
大家可以选择自己需要的
女人到了一定的年龄
就是连头发都能出卖你的年龄 😐
趁脱发还不严重 好好保护你的头发吧!
附上下单链接 : http://bit.ly/AminoMason
折扣优惠码 : SIMPAM001
大家可以使用读者优惠卷拿折扣 #SIMPAM001
满Rm100-25!配合 Free shipping 免邮!
配合双十一! 大家赶快入手!!!
#AminoMason
petrolatum jelly 在 Angela On Mars Facebook 的最讚貼文
[UPDATED 15-07-2020] CÁCH CHỌN MUA KEM DƯỠNG/TỔNG HỢP GỢI Ý KEM DƯỠNG ẨM TỐT
Theo mình, 3 bước quan trọng nhất tạo nên một chu trình dưỡng da cơ bản là: Làm sạch => Kem dưỡng ẩm => Kem chống nắng. Do đó, sau bài chia sẻ cách lựa chọn sữa rửa mặt và gợi ý một số loại sữa rửa mặt chất lượng tốt, mình muốn nối tiếp bằng 1 bài về kem dưỡng ẩm. Tương tự như bài trước, mình sẽ có liệt kê các loại kem dưỡng mình recommend tới mọi người. Gía cả và chỗ mua các bạn vui lòng tự google search cho nhanh nhé ^^
(*) LƯU Ý: Vì ở đây, mình có liệt kê về các thành phẩn tốt trong kem dưỡng, khá là khó nhớ, các bạn có thể sử dụng những công cụ tra cứu thành phần mỹ phẩm như: cosdna.com, skincarisma.com, incidecoder.com để tìm kiếm bảng thành phần của các sản phẩm mình định mua, rồi nhìn đối chiếu để biết mỗi thành phần đóng vai trò gì nhé.
<3 CÁCH CHỌN MUA KEM DƯỠNG ẨM TỐT
Từ “dưỡng ẩm” ở đây bao gồm cả 2 nghĩa: cung cấp độ ẩm cho da và quan trọng hơn là giữ độ ẩm đó trong da, không để độ ẩm bốc hơi hết ra ngoài không khí.
Vì vậy, kem dưỡng ẩm tốt sẽ gồm đủ 2 loại thành phần để thực hiện nhiệm vụ dưỡng ẩm, đó là: chất hút ẩm và chất khóa ẩm.
1/ CHẤT HÚT ẨM (HUMECTANTS)
* Chúng là những thành phần có khả năng giữ nước gấp nhiều lần trọng lượng tự nhiên của phân tử (VD như Hyaluronic Acid thường nổi tiếng với câu quảng cáo là “thành phần kỳ diệu” có thể hút nước gấp 1,000 lần trọng lượng của nó).
Do khả năng hút nước tốt, chúng có nhiệm vụ giữ lại cho da lượng nước có trong sản phẩm bạn bôi lên da và lượng nước xung quanh môi trường để giúp da đỡ khô, đỡ thiếu nước, trở nên căng mọng hơn. Một hiệu ứng bonus nữa đó là khi da ngậm nước nhiều, nếp gấp, nếp nhăn và lỗ chân lông cảm giác như nông hơn.
* Một số chất hút ẩm phổ biến trong mỹ phẩm mà mình khuyên các bạn tìm dùng là:
- Glycerin (thứ mà mình thích nhất vì vừa rẻ vừa giữ ẩm tốt vừa ít dính hơn Hyaluronic Acid)
- Hyaluronic Acid, Sodium Hyaluronate
- Panthenol (ProVitamin B5)
- Urea
- Sorbitol
- Algae extract (chiết xuất tảo biển)
- Aloe Vera (lô hội)
- Honey (mật ong)
- Mushroom extract (chiết xuất từ nấm)
- Beta-glucan
- Sodium PCA
- Collagen
- Các loại peptides
- Các loại PHA, AHA
- Các thành phần lên men
* Vì tính năng ngậm nước cao, chúng có thể tạo cảm giác đặc, dính khi ở nồng độ cao trong sản phẩm (vì vậy Glycerin thường chỉ được dùng ở nồng độ 3% trở xuống, Hyaluronic Acid thì càng thấp hơn nên đừng tin vào những sản phẩm ghi là 100% Hyaluronic Acid là sản phẩm ấy toàn Hyaluronic Acid không thôi nhé). Vì độ đặc dính này mà giờ đây, nhiều hãng mỹ phẩm chế tạo các sản phẩm chứa chất hút ẩm dạng phân tử siêu nhỏ, để có thể “nhét” vào nhiều phân tử hơn mà kết cấu sản phẩm vẫn mỏng nhẹ. Tuy nhiên, những thứ “siêu nhỏ”, có thể đi sâu xuống các lớp sừng trong tầng biểu bì của da không phải lúc nào cũng là một điều tốt. Vì thế mình khuyên các bạn có da tổn thương, da nhạy cảm, da bị viêm, da dùng treatment nhiều, nên tránh các sản phẩm dùng Hyaluronic Acid phân tử siêu nhỏ. Dùng phân tử to dưỡng ẩm vẫn đủ tốt mà lại an toàn hơn cho da.
* Do tính năng hút ẩm cao của các chất hút ẩm, kiểu chạm vào đâu có nước là ngậm nước đến đấy, nếu như độ ẩm không khí ngoài trời quá khô, các chất hút ẩm này trong ngày không còn gì từ môi trường bên ngoài để hút vào da, chúng có thể gây ra tình trạng hút ẩm ngược, là khi chất hút ẩm mang nước từ trong da (nơi có độ ẩm cao hơn) ra môi trường bên ngoài (nơi có độ ẩm thấp hơn).
Để giải quyết nguy cơ mất ẩm ngược này, chúng ta cần đến các chất khóa ẩm.
2/ CHẤT KHÓA ẨM (OCCLUSIVES) + CHẤT LÀM MỀM DA (EMOLLIENTS)
(Sở hữu mình gộp 2 nhóm chất này lại với nhau vì hiệu quả của chúng tương đối giống nhau và hiện nay, trong mỹ phẩm, chúng thường được dùng cùng nhau; hơn nữa, một số chất vừa đóng vai trò khóa ẩm vừa làm mềm da, nên mình nghĩ, không cần phân biệt chúng làm gì cho mệt)
* Chất khóa ẩm là những thành phần có kích thước phân tử rất lớn, có nhiệm vụ nằm trên bề mặt da tạo thành lớp màng khóa chặt độ ẩm trong da, để ngăn da mất nước, ngăn da phải tiếp xúc với những yếu tố độc hại ngoài môi trường (ví dụ như da có vết mụn vỡ, có thể dùng chất khóa ẩm đặc bôi dày lên vết mụn để mụn không phải tiếp xúc với bụi bẩn, vi khuẩn có hại).
Một số bạn nghe thấy tạo màng thì có thể sợ là da “không được thở” rồi là bít tắc lỗ chân lông, nhưng những thành phần này không đủ to để chui vào lỗ chân lông đâu, nhiệm vụ của nó là tạo màng khóa ẩm trên bề mặt da và nằm yên vị ở đó để bảo vệ da khỏi bị mất nước thôi, chúng nó không có chui vào đâu cả )
* Chất làm mềm da là các chất lấp đầy những phần da không được bằng phẳng, mịn màng, làm đầy nếp nhăn nông, giúp làm mềm phần da chết nếu chưa được tẩy da chết hiệu quả.
* Một số chất khóa ẩm/làm mềm da thường dùng trong kem dưỡng mà bạn nên chú ý:
Đầu tiên, mình sẽ liệt kê các chất khóa ẩm dày và đặc biệt hiệu quả cho DA KHÔ và các bạn sống trong vùng khí hậu siêu khô hanh nhé:
- Các thứ liên quan đến Petrolatum, Parrafin, Mineral Oil
- Lanolin
- Squalane (cái này da dầu dùng cũng được nếu nồng độ ít)
- Các loại butters (bơ)
- Các loại dầu tự nhiên
- Các loại fatty acid (acid béo) như: stearic acid, oleic acid, caprylic acid
- Các loại MEA
Thông thường, vì độ nặng và nhờn của các chất khóa ẩm/làm mềm da này, nếu bạn nhìn sản phẩm có những thành phần này ở gần đầu danh sách thành phần, thường có nghĩa là sản phẩm có kết cấu đặc và dày, chỉ thích hợp với da khô thôi, chứ với da dầu thì hơi khó dùng và có thể bị nặng mặt, nhờn da.
* Bên cạnh đó, có một số chất khóa ẩm/làm mềm da nhẹ mặt, đỡ nhờn hơn cho da dầu như:
- Các loại silicones
- Các loại polymers
- Các loại fatty acid (acid béo) có đuôi là *triglyceride rồi là *sterol
- Các loại fatty alcohol (cồn béo) có đuôi là *alcohol và *glycol
- Các loại ester là sản phẩm của acid béo và cồn béo có đuôi là *ate
(*) Độ dày, nặng của kem dưỡng còn phụ thuộc vào các thành phần khác trong công thức, và công nghệ sử dụng để hòa trộn các thành phần này vào với nhau. Thế nên những thứ mình liệt kê chỉ là tương đối thôi nhé, nó là cái guide sơ lược để các bạn xem thành phần và có thể đánh giá qua là liệu kem dưỡng ấy có đủ ẩm hay thừa ẩm với da mình không, chứ không thể kết luận kem dưỡng hợp với da chỉ qua nhìn thành phần, dùng thử vẫn là tốt nhất ^^
3/ THÀNH PHẦN BONUS
Ngoài chất hút ẩm và chất khóa ẩm/làm mềm da là cơ bản cấu thành độ dưỡng ẩm hiệu quả cao của 1 kem dưỡng, các bạn có thể tìm kiếm thêm 1 số thành phần bonus sau nếu muốn hiệu quả của kem dưỡng không chỉ nằm ở dưỡng ẩm, vì thế thì hơi nhạt mà :3
- Phục hồi, củng cố lớp màng bảo vệ da, làm lành da: các loại ceramides, cholesterol, phytosphingosine, chiết xuất rau má, dịch nhầy ốc sên…
- Làm sáng da, trị thâm; niacinamide, chiết xuất đậu nành, chiết xuất cam thảo, dầu mù u…
- Giảm viêm, kháng mụn: niacinamide, zinc PCA, linoelic acid, chiết xuất cam thảo…
- Chống ôxi hóa: Vitamin C, Vitamin E (da dầu cẩn thận vì hơi nhờn), ferulic acid, coenzyme Q10, idebenone, chiết xuất trà xanh, chiết xuất lựu…
4/ HẠN CHẾ HƯƠNG LIỆU, TINH DẦU THIÊN NHIÊN, CHẤT TẠO MÀU
Cái này mình nói nhiều quá chắc các bạn cũng hiểu là những thành phần này dễ gây kích ứng trên nhiều người, và có thể khiến da nhạy cảm đi theo thời gian đúng không nào? Thế nên, nếu tránh được thì tránh nha!
5/ CHỌN LOẠI DẠNG LỌ KÍN CÓ VÒI ẤN/DẠNG TUÝP (NẾU CÓ)
Kem dưỡng ở dạng tuýp hoặc dạng lọ airtight có vòi nhấn là kiểu packaging tốt nhất để các thành phần bên trong giữ được hiệu quả lâu dài nhất có thể, tránh không khí, ánh sáng và nhiệt độ làm giảm tác dụng. Dạng hũ mở hơi mất vệ sinh và làm ảnh hưởng đến chất lượng thành phần, nhưng nếu không có dạng tuýp/lọ thì dùng dạng hũ vậy Cái này chỉ là điểm phụ, không phải là thứ quyết định nha.
<3 GỢI Ý CÁC KEM DƯỠNG TỐT
(loại đặc biệt tốt cho da khô, mình sẽ đánh (*) nhé)
- Các kem dưỡng của Paula’s Choice (*)
- Các kem dưỡng của CeraVe (*)
- Các kem dưỡng của The Inkey List (gồm cả Polyglutamic Acid Serum)
- Các kem dưỡng của La Roche Posay
- Các kem dưỡng của Clinique
- Các kem dưỡng của It Cosmetics
- Các kem dưỡng của Olay
- Vanicream Moisturizing Skin Cream (*)
- The Ordinary NMFs + HA (*)
- Earth Science Ceramide Skin Lotion
- EltaMD Barrier Renewal Complex
- First Aid Beauty Priming Moisturizer
- Drunk Elephant Polypeptide Cream
- Indeed Labs Hydraluron Moisture Jelly
- Stratia Liquid Gold
- Physiogel Daily Moisture Therapy Creme (*)
- Rovectin Barrier Repair Cream
- Eucerin UltraSENSITIVE Soothing Care Normal to combination skin
- Avene Skin Recovery Cream (*)
- Derma-E Sensitive Skin Moisturizing Cream (*)
- Mad Hippie Face Cream
- A-Derma Exomega Emollient Cream (*)
- Bioderma Atoderm Creme (*)
- Ceradan Skin Barrier Repair Cream (*)
- Embryolisse Lait-Crème Concentrè (*)
- Boscia Green Tea Moisturizer
- Krave Beauty Great Barrier Belief (*)
- Mamonde Ceramide Cream (*)
- Innisfree Derma Relief Ceramide Cream (*)
- Missha Near Skin Ceramide Cream (*)
- Các kem dưỡng dòng Soon Jung của Etude House (*)
- A’pieu Madecassoside Cica Gel
- Cosrx Balancium Comfort Ceramide Cream (*)
- Cosrx PHA Moisture Renewal Power Cream
- Cosrx Aloe Vera Gel Cream
- Cosrx Snail Mucin 92 Cream
- Cosrx Honey Ceramide Cream
- Holika Holika Good Cera Cream (*)
- Hada Labo Plumping Gel Cream
- Sidmool Madagascar Ultra Moisture Cream (*)
- Matsuyama Hadauru Moisturizing Cream (*)
- Innisfree The Minimum Moist Cream
- DHC Urumai Cream
- Tunemakers Moisturizing Cream (*)
- Meishoku Ceracolla Perfect Gel
- Illiyoon Ceramide Ato Concentrate Cream (*)
- I'm From Mugwort Cream
- Round Lab Dokdo Cream
- Round Lab Mugwort Cream
- Minon Amino Moist Charge Lotion
- Freeplus Watery Cream
- Sana Wrinkle Night Cream
- Isssua Medibaby Moist Cream
- Crea Modo Seed Radar Whitening Milk
- Cosrx Balancium Panthenol Cream (*)
- Bring Green Artemisia Calming Repair Cream
- Dr.G Filaggrin Barrier Cream
- Aestura Atobarrier 365 Cream (*)
- Innisfree Green Tea Probiotics Cream
<3 KEM DƯỠNG CHO DA MỤN NẤM MEN/VIÊM TIẾT BÃ NHỜN <3
Đây là tổng hợp của blog Simple Skincare Science nha, không phải của mình tại mình không mò được nhiều kem dưỡng hợp da mụn nấm men :(( Các bạn xem ở đây người ta tổng hợp được nhiều loại lắm luôn:
https://simpleskincarescience.com/fungal-acne-products-malassezia-pityrosporum-folliculitis/#Moisturizers_Gels
… to be cập nhật tiếp :3
petrolatum jelly 在 (轉載) 皮膚科重要保濕劑-白色凡士林( White Petrolatum ) 的相關結果
Vaseline pure petroleum jelly 如果要說皮膚科最基本的保養品是什麼應該就是凡士林了凡士林是在傳統保濕產品中最常見的成分以前較原始的黃色凡士林( ... ... <看更多>
petrolatum jelly 在 Petroleum Jelly | CosDNA 的相關結果
Petroleum Jelly. Petrolatum, Vaseline, Soft Paraffin, Petrolatum base ... Petrolatum:由原油提煉得來,會使導致皮膚的痤瘡桿菌(Acne,引發青春痘)並減緩細胞 ... ... <看更多>
petrolatum jelly 在 Petroleum jelly - Wikipedia 的相關結果
Petroleum jelly, petrolatum, white petrolatum, soft paraffin, or multi-hydrocarbon, CAS number 8009-03-8, is a semi-solid mixture of hydrocarbons originally ... ... <看更多>