#新刊出版 New release!!!
Voices of Photography 攝影之聲
Issue 30:美援視覺性──農復會影像專題
U.S. Aid Visuality: The JCRR Issue
本期我們重返影響台灣戰後發展至關重要的美援年代,尋索過往在台灣影像歷史視野中遺落、但卻十分關鍵的美援時期台灣視覺歷程──「農復會」的影像檔案。
成立於1948年、以推行「三七五減租」和「耕者有其田」等土地改革與農業政策聞名的農復會(中國農村復興聯合委員會,JCRR),被認為是奠定二十世紀「台灣經驗」基礎的重要推手。然而很少人留意,這一農經專業的美援機構,在1950至60年代拍攝了大量的照片、幻燈、電影,並生產各種圖像、圖表、圖冊與海報,在冷戰年代與美援宣傳機制緊密連結,深深參與了戰後「台灣(視覺)經驗」的構成,影響著我們的視覺文化發展。
冷戰與美援如何形塑台灣的影像與視覺感知?本期專題透過採集考察眾多第一手的農復會早期攝影檔案、底片、圖像、影片與文獻資料,揭載鮮為人知的美援年代視覺工作,追尋這一段逐漸隱沒的戰後台灣攝影與美援視覺性的重要經歷。
其中,李威儀考掘農復會的歷史線索與視覺文本,探查美援的攝影檔案製程、「農復會攝影組」的成員蹤跡,以及文化冷戰期間從圖像、攝影到電影中的美援視覺路徑;蔡明諺分析1951年由農復會、美國經合分署與美國新聞處共同創辦的《豐年》半月刊,從語言、歌謠與漫畫等多元的視覺表現中,重新閱讀這份戰後最具代表性的台灣農村刊物潛在的意識形態構成與政治角力;楊子樵回看多部早期農教與政策宣傳影片,析論農復會在戰後台灣發展中的言說機制與感官部署,並從陳耀圻參與農復會出資拍攝的紀錄片計畫所採取的影音策略,一探冷戰時期「前衛」紀錄影像的可能形式;黃同弘訪查農復會在1950年代為進行土地與森林調查所展開的航空攝影,解析早期台灣航攝史的源起與美援關聯,揭開多張難得一見的戰後台灣地景航照檔案。
此外,我們也尋訪生於日治時期、曾任農復會與《豐年》攝影師的楊基炘(1923-2005)的攝影檔案,首度開啟他封存逾半世紀、收藏農復會攝影底片與文件的軍用彈藥箱和相紙盒,呈現楊基炘於農復會工作期間的重要文獻,並收錄他拍攝於美援年代、從未公開的攝影遺作與文字,重新探看他稱為「時代膠囊」的視覺檔案,展現楊基炘攝影生涯更為多樣的面向,同時反思「美援攝影」複雜的歷史情愁。
本期專欄中,李立鈞延續科學攝影的探討,從十九世紀末天文攝影的觀測技術,思考可見與不可見在認識論上的交互辨證;謝佩君關注影像的遠端傳輸技術史,檢視當代數位視覺政權中的權力、知識與美學機制。「攝影書製作現場」系列則由以珂羅版印刷著稱的日本「便利堂」印刷職人帶領,分享古典印刷傳承的工藝秘技。
在本期呈現的大量影像檔案中,讀者將會發現關於美援攝影的經歷與台灣歷史中的各種視覺經驗,還有許多故事值得我們深入訪查。感謝讀者這十年來與《攝影之聲》同行,希望下個十年裡,我們繼續一起探索影像的世界。
_____________
● 本期揭載未曾曝光的美援攝影工作底片、檔案與文件!
購書 Order | https://vopbookshop.cashier.ecpay.com.tw/
_____________
In this issue of VOP, we revisit the era of U.S. aid, a period that was of utmost importance to Taiwan’s post-war social and economic development, and explore Taiwan’s much forgotten but crucial visual journey during this era ── the visual archives of the JCRR.
Established in 1948, the Chinese-American Joint Commission on Rural Reconstruction, or the JCRR, is widely known for the implementation of various land reform and agricultural policies, such as the “375 rent reduction” and “Land-to-the-tiller” programs. Hence, the Commission is considered an important cornerstone to laying the foundations of the “Taiwan Experience” in the 20th century. That said, very few are aware that this U.S. aid organization specializing in agricultural economics was also closely associated with the American propaganda mechanism during the Cold War, and had in its possession countless photos, slides and movies, and produced various images, charts, pamphlets and posters. All these contributed to the formation of the post-war “Taiwan (Visual) Experience”, deeply influencing the development of our visual culture.
How exactly did the Cold War and U.S. aid shape Taiwan’s image and visual perception? This issue’s special feature uncovers the little-known visual activities from the U.S. aid era by investigating the collection of JCRR’s first-hand photo files, negatives, images, films and documents, and traces this important journey of post-war Taiwan photography and U.S. aid visuality that has gradually faded from people’s minds.
Among them, Lee Wei-I examines the historical clues and visual texts of the JCRR, and explores the production of the U.S. aid photographic archives, following the traces of the members of the “JCRR Photography Unit” and the trails of U.S. aid visuals during the Cold War from images and photography to films. Tsai Ming-Yen analyzes the diverse visual manifestations, such as languages, ballads and comics, contained in the semimonthly publication Harvest, which was co-founded by the JCRR, the U.S. Economic Cooperation Administration, and the U.S. Information Service in 1951, presenting a new take on the ideological and political struggles that were hidden beneath the pages of this agricultural publication that could also be said to be the most representative publication of the post-war era. Yang Zi-Qiao looks back at the early agricultural education and propaganda films, and analyzes the discourse and sensory deployment utilized by the JCRR in the development of a post-war Taiwan and the possibilities of the “avant garde” documentary films from the Cold War period through the audio-visual strategies gleaned from director Chen Yao-Chi’s documentary project that was funded by the JCRR. At the same time, Houng Tung-Hung checks out the aerial photography taken by the JCRR in the 1950s for land and forest surveys, and uncovers the origins of Taiwan’s aerial photography with U.S. aid, giving readers a rare glimpse at post-War Taiwan’s aerial landscape photographic archives.
In addition, we will explore the photographic archives of Yang Chih-Hsin (1923-2005), a former photographer who was born during the Japanese colonial period and worked for the JCRR and Harvest, unearthing negatives and documents kept away in the ammunition and photo-paper box that had stayed sealed for more than half a century. This feature presents important files of Yang during his time with JCRR, and photographs taken and written texts produced during the U.S. aid era but were never made public. We go through the visual archives enclosed in what he called a “time capsule”, shedding light on the diversity of his photography career, while reflecting on the complex historial sentiments towards “U.S. aid photography” at the same time.
Lee Li-Chun continues the discussion on scientific photography in his column, exploring the interactive dialectics between the seen and the unseen through the observation technology of astrophotography in the late nineteenth century. Hsieh Pei-Chun focuses on the history of the technology behind remote transmission of visuals and examines the power, knowledge and aesthetics that underlies contemporary digital visual regime. Finally, this issue’s “Photobook Making Case Study” is led by the printing experts at Japan’s Benrido, a workshop that is renowned for its mastery of the collotype printing technique.
Through the large collection of photographic archives presented in this issue, readers will see that there remain many stories on the photography process in the U.S. aid era and various types of visual experiences in Taiwan’s history that are waiting to be unearthed. We thank our readers for staying with VOP for the past decade and we look forward to another ten years of exploring the world of images with you.
_____________
Voices of Photography 攝影之聲
vopmagazine.com
_____________
#美援 #農復會 #冷戰 #台灣 #攝影
#USAID #JCRR #ColdWar
#Taiwan #photography
#攝影之聲 #影言社
paper stories co 在 Lê Cát Trọng Lý Facebook 的最佳貼文
Proud of Tu and Duc!
Tự hào về Tú và Đức. Biết ơn 2 bạn đã đồng hành cùng mình 1 chặng đường gian nan khó khăn, và có thể sẽ còn khó hơn nữa.
Cám ơn chị Nguyễn Hằng, anh Huy Duc Nguyen và chị Nguyệt đã bảo trợ về pháp lý, kế toán cho VSS. Và tất cả các bạn tình nguyện viên tại VSS Hoian và tất cả các TNV truyền thông đã góp sức cùng VSS suốt năm qua.
Năm qua, cũng có lúc nghĩ chắc mình phải bỏ cuộc thôi vì mệt và khó quá. Nhưng cứ mỗi lúc nghĩ về thằng Đức là không dám bỏ.
;)
Chúc cho chúng ta cùng vượt qua mọi chướng ngại, khó khăn trên con đường làm đầy bình thiện lành của mình.
Love.
[ENGLISH BELOW]
VSS REWIND- NHÌN LẠI MỘT NĂM CỦA VSS
Giao thừa đã điểm, một năm mới đã mở ra với nhiều niềm vui và thử thách mới. Tại thời điểm chuyển giao với nhiều cảm xúc này, VSS xin được chia sẻ vài câu chuyện của mình để nhìn lại những gì chúng ta đã cùng nhau làm được trong năm vừa qua.
------
Ý tưởng về một không gian kết nối dành cho cộng đồng đã được hai người bạn thân, đồng nghiệp thân thiết nhen nhóm từ năm 2017 tại một ngôi trường tuyệt vời ở nước Đan Mạch xa xôi. Ngay sau khi về Việt Nam, hai người bạn này đã bắt tay vào hành động mang ý tưởng đó từ trên giấy thành hiện thực.
Những bước đi đầu tiên không hề dễ dàng vì hai bạn chưa hề có kinh nghiệm hay chuyên môn gì trong lĩnh vực này. Nhưng hai bạn không hề đơn độc. Người đầu tiên bị thuyết phục và đồng hành cùng hai bạn là một bạn trẻ ôm mơ mộng làm được điều gì đó tốt đẹp cho một thế giới nơi mọi người đều yêu thương lẫn nhau.
Cứ thế 3 “ngự lâm quân" đầu tiên của VSS vừa làm từng bước, vừa học từ sai lầm và những người giỏi xung quanh, và cuối cùng VSS đã chính thức nhận được “giấy khai sinh" chứng nhận về sự ra đời của mình vào ngày 05/3/2018.
------
Không gian VSS đã được thành lập tại Hội An và Hà Nội với mục tiêu tạo nên một không gian cho những người có chung lí tưởng, giá trị sống tốt đẹp, đến gặp gỡ, kết nối, chia sẻ và truyền cảm hứng; đồng thời giới thiệu các vấn đề về môi trường cũng như lối sống bền vững tới các bạn trẻ khác. VSS hướng tới thực hành những điều dù nhỏ bé nhưng kiên trì và bền bỉ, với hi vọng những người theo dõi và đồng hành cùng VSS đều có thể hưởng lơị từ những giá trị VSS tạo ra và có một cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc hơn.
------
Trên đường đi, VSS đã may mắn tìm được 1 ngự lâm quân “siêu nhân” khác, các tình nguyện viên tuyệt vời và những anh chị trong Ban tư vấn giỏi giang đồng hành cùng chăm sóc và phát triển không gian của chúng mình. Chúng mình đã cùng nhau thực hiện những hoạt động:
-Trạm lấy nước uống miễn phí
-Đổi đồ, đôỉ sách
-Quán cafe tự phục vụ
-Giới thiệu và bán sản phẩm eco
-Refillables station (điểm mua sản phẩm không bao bì)
-Truyền thông nâng cao nhận thức và hỗ trợ truyền thông các tổ chức liên quan
-Cung cấp không gian miễn phí cho các hội nhóm, tổ chức cộng động
-Chiếu phim giáo dục
-Tổ chức event, workshop
-Vận hành các câu lạc bộ hàng tuần: clb không nói, âm nhạc,...
-Tham gia hoạt động của các đơn vị đồng hành: vớt rác, làm sản phẩm, ...
--------
Trong 10 tháng hoạt động, VSS đã dành được rất nhiều tình cảm từ các anh chị và các bạn. Điều đó được thể hiện một phần qua những con số mà VSS rất ấn tượng và cảm kích.
- Fanpage Vietnam Sustainable Space đã nhận được 14,771 lượt thích và 15,063 người theo dõi hoạt động của tổ chức.
- VSS Hội An tiếp đón ~ 3000 lượt khách ghé thăm trong đó có khoảng 1100 lượt khách trong nước và khoảng 1900 lượt khách quốc tế.
- VSS đã tổ chức và đồng tổ chức 42 workshop, event, với 119.800 lượt truy cập. Những event nổi bật có thể kể đến: Đổi đồ cũ, vẽ màu nước, học làm túi đi chợ, băng vệ sinh vải, làm sổ tay, làm xà phòng từ dầu ăn cũ, khắc gỗ thủ công, làm đèn ông sao,...
- VSS đã đồng hành cùng 10 nhà sản xuất địa phương và 12 tổ chức cộng đồng
----
VSS xin chân thành cảm ơn niềm yêu thuơng và sự tin tưởng các anh chị và các bạn đã dành cho VSS. Đây là một nguồn động lực vô cùng to lớn để VSS tiếp tục duy trì và phát triển không gian của mình trong năm 2019 này, để VSS thực sự trở thành một không gian “bền vững" với sức sống bền bỉ.
Nhân dịp năm mới 2019, VSS xin kính chúc anh chị và các bạn, các bạn tình nguyện viên, các đối tác, những người đồng hành cùng VSS năm mới nhiều sức khoẻ, niềm vui và thật “xanh”.
CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2019!
-----------
------------------
VSS REWIND 2018
A new year with new promising joys and challenges has just come. In the middle of this transition with mix feeling, VSS would like to share some of our stories to look back on what we have done together in the past year.
The idea of a space for the community has been embraced by two friends and colleagues since 2017 at a wonderful school in Denmark. Right after returning to Vietnam, these two began to take action to bring that idea from paper into reality.
The first steps were not easy because they have no experience or expertise in this field. But they are not alone. The first person who was persuaded and accompanied with the founders was a young man who dreamed of doing something good for a world where everyone loved each other.
So the first three "musketeers" of VSS have just taken steps, learned from mistakes and good people around, and finally VSS has officially received the "birth certificate” recognising its existence on March 5, 2018.
VSS’ spaces were established in Hoi An and Hanoi with the goal of creating a space for those who share the same ideals and living values, meet up, connect, share and inspire; besides, it hopes to introduce environmental issues as well as sustainable lifestyles to other young people. VSS aims to practice small but persistent and persistent actions, with the hope that those who follow and accompany VSS can enjoy from VSS’s values that it creates and enjoy a better and better life.
Along the way, VSS was fortunate to find another “super musketeer", wonderful volunteers and outstanding consultants to take care of and develop our space together. Together, we have done:
- Free water refill station
- Clothing and books swap
- Self-service cafe
- Introducing and selling eco products
- Refillables station
- Communication activities to raise awareness and support communication of related organizations
- Offering free space for community development activities
- Education film projection
- Organizing events, workshops
- Operating weekly clubs: silent clubs, music club, etc.
- Participating in activities of our partners
In 10 months of operation, VSS has received so much love from you. It is partly reflected by the numbers which make us impressed and appreciated.
- Fanpage Vietnam Sustainable Space has received 14,771 likes and 15,063 followers of the organization's activities.
- Hoi An VSS welcomed ~ 3000 visitors, including about 1100 Vietnamese visitors and about 1900 international visitors.
- VSS organized and co-organized 42 workshops, events, with 119,800 reaches. The outstanding events can be mentioned: Clothing and books swap, watercolor drawing, learning to make DIY shopping bags, cloth sanitary napkins, making DIY notebooks, soap from old cooking oil, craft wood carving, making five-star shaped lanterns, etc.
- VSS has accompanied 10 local producers and 12 community organizations
VSS would like to express our sincere thanks for your love and trust in VSS. This is an enormous source of motivation for VSS to continue to maintain and develop our space in 2019, so that VSS really becomes a "sustainable" space with enduring vitality.
On the occasion of the New Year of 2019, VSS would like to wish you and your friends, volunteers, and partners of VSS a healthy, joyful and "green" year.
HAPPY NEW YEAR 2019!
paper stories co 在 NYDeTour Facebook 的最讚貼文
NYDeTour通常都是介紹紐約吃喝玩樂的訊息,但今天要來假文青一下,介紹紐約市最大的免費文學活動:Brooklyn Book Festival。
Brooklyn Book Festival主要活動是在這星期天(9/21) 10am-6pm於Brooklyn Borough Hall and Plaza (209 Joralemon Street; 地鐵2,3,4,5 Borough Hall站)的戶外書展園遊會。除了有收集非常多樣的書展外,也會有許多已成名或新銳作家在場。還有書本朗讀和讀詩活動。是個非常適合全家一起去的文學盛會。千萬別錯過!
但在星期天這個主要活動之前,從今天開始在Brooklyn許多venues都會在晚間有一些衛星活動(Bookend Events)。推薦幾個我個人覺得有趣的活動,有興趣的朋友可以去看看。
*9/15 (Mon, 7:30pm-11:30pm) Electric Literature, Tumblr, PEN America, and BuzzFeed Books host the third annual Brooklyn Book Festival Opening Night Party. 地點: The Paper Box, 17 Meadow Street. (L train, Grand St. 站) http://www.brooklynbookfestival.org/bookend-events/Brooklyn-Book-Festival-Opening-Night-Party
*9/17 (Wed, 6pm) Words on Whisky. 地點: Brooklyn Navy Yard Center at BLDG 92. 63 Flushing Ave. at Carlton Ave.
http://bldg92.org/events/words-on-whiskey/
*9/18 (Thur, 7pm) Imaginary Gardens with Real Robots in Them: On Translating Science Fiction 地點: Singularity & Co. 18 Bridge St. (有興趣翻譯書籍的朋友可以參加) http://www.brooklynbookfestival.org/bookend-events/imaginary-gardens-with-real-robots-in-them-on-translating-science-fiction
*9/19 (Fri, 7:30pm) The Fifth Annual Brooklyn Indie Party! 地點: Greenlight Bookstore 686 Fulton St. http://www.greenlightbookstore.com/event/fifth-annual-brooklyn-indie-party
*9/19 (Fri, 6pm-8pm) World War 3 Illustrated: Cartoonists Presentations and Performances. 地點: Brooklyn Public Library Dweck Center 10 Grand Army Plaza http://worldwar3illustrat.wix.com/ww3
*9/20 (Sat. 10:30AM) Dinosaur vs. School and other stories 地點: Hillman Studio, BAM Fisher Building 321 Ashland Pl. 很適合家裡有小朋友的! 最好10am以前就去排隊。http://www.bam.org/kids/2014/dinosaur-vs-school
*9/20 (Sat. 11am-1pm) Family Friendly Illustrator Smackdown! 地點: Greenwood Park 555 7th Ave. http://www.brooklynbookfestival.org/bookend-events/family-fun-illustrator-smackdown
*9/20 (Sat. 3pm) PHOTOVILLE Celebrates BKBF Bookends 地點: Uplands of Pier 5 Brooklyn Bridge Park。Photoville活動其實從9/18-9/28都有。 也是一個很棒的攝影展活動! http://www.photoville.com/
詳細Bookend Events可以到此查詢: http://www.brooklynbookfestival.org/bookend-events
準備開始你的"文青一週"吧! :)