THĂM QUAN BẢO THÀNG GHIBLI
Bảo Tàng Ghibli nằm ở Mitaka, Tokyo. Là một nơi không thể bỏ qua nếu bạn là một fan của những bộ phim hoạt hình Ghibli Studio. Thiết kế ở đây mô phỏng lại các kiến trúc, góc nhỏ trong các thước phim kinh điển mà hãng đã dựng lên, nó tạo cho tôi cảm giác yên bình, nhưng lại gần gũi khi bước đi trên hành lang toà nhà hay khoảng sân nhỏ bên hông.
Ngoài ra, bảo tàng còn tái dựng lại góc làm việc cũng như quy trình tạo ra một bộ phim của bác Miyazaki Hayao, chắc chắn bạn sẽ vô cùng lý thú bởi các "công nghệ" để làm ra một bộ phim đó.
Vé vào cửa ở đây đặt tương đối khó, thường thì nếu du lịch bạn nên đặt trước 2-3 tháng cho chắc, còn nếu là người sống ở Nhật, đặt trước 1 tháng cho chắc ăn. Với 1000¥ bạn sẽ được nhận ngoài vé thì là một frame phim bất kì của Ghibli làm kỉ niệm.
Rất thú vị đó!
#laclost #ghiblimuseum #japan
同時也有134部Youtube影片,追蹤數超過383的網紅唐安Violin,也在其Youtube影片中提到,宮崎駿的電影在大家的心中都有一定的份量 很喜歡這首 神隱少女主題曲 永遠同在 給人很溫暖又安心的感覺 希望在疫情期間能帶給大家一點力量 各式工作演出邀約歡迎私訊Instagram或臉書 Facebook粉絲專頁:https://www.facebook.com/小提琴手唐安Ann-115965...
「miyazaki hayao」的推薦目錄:
- 關於miyazaki hayao 在 Lạc Facebook 的精選貼文
- 關於miyazaki hayao 在 Facebook 的精選貼文
- 關於miyazaki hayao 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於miyazaki hayao 在 唐安Violin Youtube 的最讚貼文
- 關於miyazaki hayao 在 JUNJUN SQUARE Youtube 的最佳解答
- 關於miyazaki hayao 在 TEEPR 叭啦叭啦研究室 Youtube 的精選貼文
- 關於miyazaki hayao 在 34 Miyazaki Hayao ideas - Pinterest 的評價
miyazaki hayao 在 Facebook 的精選貼文
100 PHIM CHÂU Á XUẤT SẮC
1. Tokyo Story (Ozu Yasujiro, 1953) – Japan
2. Rashomon (Kurosawa Akira, 1950) – Japan
3. In the Mood for Love (Wong Kar Wai, 2000) – Hong Kong
4. The Apu Trilogy (Satyajit Ray) – India
5. A City of Sadness (Hou Hsiao-hsien, 1989) – Taiwan
6. Seven Samurai (Kurosawa Akira, 1954) – Japan
7. A Brighter Summer Day (Edward Yang, 1991) – Taiwan
8. Spring in a Small Town (Fei Mu, 1948) – China
9. Still Life (Jia Zhang Ke, 2006) – China
10. The Housemaid (Kim Ki-young, 1960) – Korea
11. Close Up (Abbas Kiarostami, 1990) – Iran
12. A One and a Two (Edward Yang, 2000) – China
13. Spring, Summer, Fall, Winter… and Spring (Kim Ki-duk, 2003) – Korea
14. Oldboy (Park Chan-Wook, 2003) – Korea
15. Late Spring (Ozu Yasujiro, 1949) – Japan
16. A Taste of Cherry (Abbas Kiarostami, 1998) – Iran
17. Uncle Boonmee Who Can Recall His Past Lives (Apichatpng Weerasethakul, 2010) – Thailand
18. Ugetsu Monogatari (Mizoguchi Kenji, 1953) – Japan
19. The Music Room (Satyajit Ray, 1958) – India
20. The Cloud-capped Star (Ritwik Ghatak, 1960) – India
21.Where is the Friend’s Home (Abbas Kiarostami, 1987) – Iran
22. Raise the Red Lantern (Zhang Yimou, 1991) – China
23. Sopyonje (Im Kwon Taek, 1993) – Korea
24. Crouching Tiger Hidden Dragon (Ang Lee, 2000) – Taiwan
25. Spirited Away (Miyazaki Hayao, 2001) – Japan
26. Tropical Malady (Apichatpong Weerasethakul, 2004) – Thailand
27. Mother (Bong Joon-ho, 2008) – Korea
28. Poetry (Lee Chang-dong, 2010) – Korea
29. A Separation (Asghar Farhadi, 2011) – Iran
30. A Touch of Zen (King Hu, 1969) – Taiwan
31. Manila in the Claws of Light (Lino Brocka, 1975) – Philippines
32. Mandala (In Kwon Taek, 1981) – Korea
33. A Moment of Innocence (Mohsen Makhmalbaf, 1981) – Iran
34. Happy Together (Wong Kar Wai, 1997) – Hong Kong
35. The River (Tsai Ming-Liang, 1997) – Taiwan
36. Blissfully Yours (Apichatong Weerasethakul, 2002) – Thailand
37. Awaara (Raj Kapoor, 1951) – India
38. Floating Clouds (Naruse Mikio, 1955) – Japan
39. Pyaasa (Guru Dutt, 1957) – India
40. The Lonely Wife (Satyajit Ray, 1964) – India
41. The Cow (Dariush Mehrjui, 1969) – Iran
42. Red Sorghum (Zhang Yimou, 1987) – China
43. Days of Being Wild (Wong Kar Wai, 1990) – Hong Kong
44. Farewell My Concubine (Chen Kaige, 1993) – China
45. Vive l’amour (Tsai Ming Liang, 1994) – Taiwan
46. The Adopted Son (Aktan Abdykalykov, 1998) – Kyrgyzstan
47. Peppermint Candy (Lee Chang-dong, 1999) – Korea
48. I Was Born, But… (Ozu Yasujiro, 1932) – Japan
49. The Story of the last Chrysanthemums (Mizoguchi Kenji, 1939) – Japan
50. Living [Ikiru] (Kurosawa Akira, 1952) – Japan
51. Sansho The Bailiff (Mizoguchi Kenji, 1954) – Japan
52. The House is Black (Forough Farrokhzad, 1963) – Iran
53. Woman in the Dunes (Teshigahara Hiroshi, 1964) – Japan
54. Scattered Clouds (Naruse Mikio, 1967) – Japan
55. Daughter in Law (Khodzhakuli Narliyev, 1972) – Turkmenistan
56. Dersu Uzala (Kurosawa Akira, 1975) – Japan
57. In the Realm of the Senses (Oshima Nagisa, 1976) – Japan
58. A time to live and a time to die (Hou Hsiao-hsien, 1985) – Taiwan
59. Through the Olive Trees (Abbas Kiarostami, 1994) – Iran
60. Children of Heaven (Majid Majidi, 1997) – Iran
61. Osama (Siddiq Barmak, 2003) – Afghanistan
62. West of Tracks (Wang Bing, 2003) – China
63. Paradise Now (Hany Abu Assad, 2005) – Palestine
64. Mukhsin (Yasmin Ahmad, 2006) – Malaysia
65. Secret Sunshine (Lee Chang-dong, 2007) – Korea
66. The Goddess (Wu Yonggang, 1934) – China
67. Humanity and Paper Balloons (Yamanaka Sadao, 1937) – Japan
68. Street Angels (Yuan Mizhi, 1937) – China
69. The Life of Oharu (Mizoguchi Kenji, 1952) – Japan
70. Mother India (Mehboob Khan, 1957) – India
71. Floating Weeds (Ozu Yasujiro, 1958) – Japan
72. Good Morning (Ozu Yasujiro, 1959) – Japan
73. Paper Flowers (Guru Dutt, 1959) – India
74. The Naked Island (Shindo Kaneto, 1960) – Japan
75. Intentions of Murder (Imamura Shohei, 1964) – Japan
76. A Man Vanishes (Imamura Shohei, 1967) – Japan
77. Holiday (Lee Man-hee, 1968) – Korea
78. The Cruel Sea (Khaled Al Siddiq, 1972) – Kuwait
79. Insiang (Lino Brocka, 1976) – Philippines
80. Vengeance Is Mine (Imamura Shohei, 1979) – Japan
81. Batch ’81 (Mike de Leon, 1982) – Philipines
82. Taipei Story (Edward Yang, 1984) – Taiwan
83. The Runner (Amir Naderi, 1985) – Iran
84. My Neighbor Totoro (Miyazaki Hayao, 1988) – Japan
85. Ju Dou (Zhang Yimou, 1990) – China
86. Life, and Nothing More (and Life Goes on…) (Abbas Kiarostami, 1992) – Iran
87. The Puppetmaster (Hou Hsiao-hsien, 1993) – Taiwan
88. Chungking express (Wong Kar Wai, 1994) – Hong Kong
89. The Scent Of Green Papaya (Tran Anh Hung, 1994) – Vietnam, France
90. Gabbeh (Mohsen Makhmalbaf, 1995) – Iran
91. The White Balloon (Jafar Panahi, 1995) – Iran
92. The Day a Pig Fell into The Well ( Hong Sangsoo, 1996) – Korea
93. Hana-bi (Kitaro Takeshi, 1997) – Japan
94. Flowers of Shanghai (Hou Hsiao-hsien, 1998) – Taiwan
95. Chunhyang (Im Kwon Taek, 1999) – Korea
96. The Color of Paradise (Majid Majidi, 1999) – Iran
97. The Poet (Garin Nugroho, 1999) – Iran
98. Blackboards (Samira Makhmalbaf, 2000) – Iran
99. The Circle (Jafar Panahi, 2000) – Iran
100. The Day I became a Woman (Marzieh Meshkini, 2000) – Iran
#whatever
miyazaki hayao 在 Facebook 的最讚貼文
GHIBLI STUDIO – THẾ GIỚI CỦA SỰ TRẢI NGHIỆM
Thẳng thắn không ngại ngùng, mình là big fan của Ghibli Studio – của không chỉ cụ Hayao Miyazaki hay người đồng sáng lập Isao Takahata mà nguyên một ekip phía sau (Đó là giá trị của chữ Studio, của những con người đứng sau hào quang làm việc chăm chỉ). Những trải nghiệm của mình với Ghibli Studio không phải từ bây giờ mà đã có từ rất lâu rồi. Trong một lần được bạn bè giới thiệu về một phiên bản “Alice in Wonderland” version Châu Á mình đã tới với Spirited Away. Mình đã đắm chìm trong thế giới đậm chất Á Đông và rực rỡ sắc màu từ một bộ phim được phát hành năm 2001 (Cách đây 20 năm). Từ đó, mình đã liên tục tìm kiếm những tác phẩm của Ghibli Studio và đam mê trong thế giới đó từ lúc nào không hay.
Vai trò của Ghibli Studio đối với bản thân mình là rất cao. Giống như phim của nhà Pixar thì “Giá trị xem lại” của những Spirited Away, Nausicaa of the Valley of the Wind, Howl’s Moving Castle, Princess Monomoke… đều rất cao. Có lẽ lúc coi phim trực tiếp không bao giờ chúng ta có thể trải nghiệm được một cách hoàn mĩ nhất giá trị của nó mà phải xem đi xem lại nhiều lần, để được hòa mình vào thế giới “viễn tưởng” của nhà Ghibli. Mình không biết các bạn cảm thấy sao nhưng cảnh vật của từng bộ phim mang lại cho mình trải nghiệm “yên bình”, “thoải mái”.
Tuổi thơ được chiêm nghiệm với Ghibli Studio khiến mình có trí tưởng tượng cao hơn rất nhiều. “Ước gì mình có thể được nằm giữa bãi cỏ như vậy nhỉ” “Ước gì mình được lội xuống những con suối trong veo kia”.. Rất nhiều ước gì – hồi đó mình xem những bộ phim của Ghibli chỉ vì sở thích. Lớn lên, coi lại một lần nữa. Rồi lớn thêm một chút, lại coi lại một lần nữa. Một lần coi là một lần mình hiểu được thêm nhân vật sâu hơn, cảnh vật rõ hơn và trải nghiệm hoàn toàn khác nhau. Có những thứ mà khi có kinh nghiệm ở đời sống thật rồi khi vào phim mình mới nghiền ngẫm ra. À, hóa ra là như thế. À, hóa ra một bộ phim hoạt hình “tưởng rằng chỉ dành cho trẻ con” nhưng tầng sâu của ý nghĩa đến từ nó lại vô cùng đa dạng. Đó là sự thu hút của các bộ phim Ghibli đối với mình.
Ngày xưa, mình khá yêu thích các công chúa nhà Disney. Nhưng motive quen thuộc “ Một cô công chúa nhà nói, gặp một khó khăn gì đó. Trải qua kinh nghiệm xương máu và luôn dính với một hình ảnh chàng trai nào đấy để có happy ending là Công chúa – Hoàng tử hôn nhau trong lâu đài” không mang cho mình giá trị xem đi xem lại nhiều. Nữ nhân thuộc Ghibli Studio thì khác, họ luôn mạnh mẽ và đấu tranh đơn thương độc mã ở nhiều bộ phim khác nhau. Việc xuất hiện một chàng trai khác chỉ là khiến câu chuyện thêm kịch tính, còn nếu bỏ họ ra – thì các nhân vật nữ theo suy nghĩ của mình vẫn có thể làm được. Đó có thể xuất phát từ Nhật Bản – một đất nước vô cùng trọng nam khinh nữ. Nữ nhân ở Nhật Bản phải chịu rất nhiều thiệt thòi và nhiều lạm dụng khác nhau, nên Ghibli Studio cũng đã một phần nào thể hiện lên trên đó. Công chúa Monomoke là 1 ví dụ điển hình.
[Và đó cũng chỉ là 1 khía cạnh]
Không chỉ sự tương đồng về nét văn hóa Phương Đông dễ gây được sự đồng cảm với mình mà Ghibli Studio còn cho mình được “Du lịch qua điện ảnh” tới nhiều nơi khác nhau, nhiều văn hóa khác nhau. Mà nhắc tới văn hóa chúng ta phải nói tới điều gì nhỉ? Thời trang đúng không.
Mỗi dân tộc đều có một bản sắc văn hóa khác nhau và một dạng thời trang riêng khác nhau. Tiếp theo đó là yếu tố về thời gian, môi trường sống. Thời kỳ Trung Cổ, thời kì Hiện đại – thế giới phong kiến, thế giới quý tộc, thế giới bình dân…Ghibli Studio mang chi mình một cảm giác thời trang vô cùng “cao cấp”. Mình không biết nói sao nhưng hình ảnh mà các bộ phim mang tới cho người xem một cảm nhận về “Haute Couture” “High Fashion” theo một cách nào đấy. Có lẽ là do việc trau chuốt nhân vật kĩ càng chăng. Nên nhớ mỗi nhân vật xuất hiện trong Ghibli Studio đều có đất diễn của riêng mình
Cũng phải đề cập tới bối cảnh của nhiều bộ phim được lấy cảm hứng từ giai đoạn Trung Cổ, giai đoạn quý tộc nên dễ dàng thấy được các đường link khác nhau giữa Haute Couture và Ghibli Studio khi thời trang cao cấp được làm ra là dành cho tầng lớp thượng lưu và quý tộc. Những hình ảnh về nhân vật đứng giữa thiên nhiên trong Ghibli Studio khiến các bạn liên tưởng tới sự lãng mạn của các show runway Dior, Louis Vuitton, Prada đúng không. Đó là một trong những nguyên do khiến mình trải nghiệm các bộ phim của Ghibli theo cách rất Hàu Tê Cùa Toa.
Howl’s moving castle – bộ phim đến từ 2005 được chuyển thể từ nguyên tác của nhà văn Diana Wynne Jones. Chúng ta được bay nhảy trong một thế giới mang dáng dấp của Anh Quốc. Nếu không ngoa thì mình xin được khẳng định rằng “Văn hóa Anh ảnh hưởng rất nhiều tới thời trang cận hiện đại”. Vì sao, vì các bạn nghe cụm từ “Anh, đế quốc mặt trời không bao giờ lặn chưa”. Vào khoảng thế kỉ 19 – 20, Anh là một quốc gia nắm giữ lãnh thổ thuộc địa rộng lớn hơn bất kỳ đế quốc nào trong lịch sử, nhiều đến nỗi vùng đất này mặt trời lặn thì ở vùng đất khác lại sáng lên. Người Anh đi tới đâu đều mang người của mình tới đó, sinh con đẻ cái và truyền bá văn hóa – trong đó có thời trang – tới đất nước sở tại. Ảnh hưởng là không hề nhỏ.
Howl, một chàng pháp sư điển trai trẻ tuổi mang trên mình bộ cánh cực kì “High Fashion” chao đảo cả thế giới ảo với ước mong về một cuộc sống tự do, tự tại. Khao khát tự do, hạnh phúc và Howl găp Sophie theo cách tự nhiên nhất.
Thế giới thời trang thì sao?
Như mình đã nói, màu sắc và hình ảnh của Ghibli khá phức tạp nên ứng dụng những thứ mà Ghibli Studio đã làm được lên sản phẩm thời trang là không hề dễ. Cái mà Ghibli làm được nhất đối với nhiều người làm nghệ thuật – thời trang đó là cảm hứng sáng tạo, đó là thế giới mà Ghibli đã tạo ra để nuôi dưỡng tâm hồn bay bổng của họ. Của sự khát khao tự do, khát khao cái đẹp và thể hiện ra ngoài. Vốn dĩ luôn là chủ đề của nhiều bộ phim đến từ studio này.
Có chăng thì sự hợp tác gần đây giữa thương hiệu thời trang cao cấp Loewe và Ghibli Studio có thể khiến mình thỏa mãn được phần nào. Loewe không quá ồn ào và hung thịnh nếu so sánh với Dior hay Louis Vuitton, Gucci, Balenciaga. Nhưng sản phẩm của Loewe đủ độ sang và tinh tế để đưa artwork và màu sắc của Totoro’s my neighbor lên thể hiện. Không chỉ thế những chi tiết nhỏ cũng khiến mình – một fanboy của Ghibli đầy xao xuyến (Chỉ tội là mắc quá mà thôi, huhu). Còn lại đa phần các bản hợp tác là graphic product (Hình in mà thôi).
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
miyazaki hayao 在 唐安Violin Youtube 的最讚貼文
宮崎駿的電影在大家的心中都有一定的份量
很喜歡這首 神隱少女主題曲 永遠同在
給人很溫暖又安心的感覺
希望在疫情期間能帶給大家一點力量
各式工作演出邀約歡迎私訊Instagram或臉書
Facebook粉絲專頁:https://www.facebook.com/小提琴手唐安Ann-115965943705713/
Instagram:https://www.instagram.com/tangann1128/
小提琴改編|林唐安
伴奏改編|林唐安
混音|林唐安
攝影 & 剪輯 |林唐安
#神隱少女
#千尋
#小提琴
#永遠同在
#ViolinCover
#小提琴手唐安
#婚禮樂手
miyazaki hayao 在 JUNJUN SQUARE Youtube 的最佳解答
上個月我們回來美國帶了總共七箱行李,就來給大家看看我們到底買了些什麼東西,還有什麼好物和戰利品唷!
**************************************************************
Jun Jun 的電商連結: http://www.junjunsquare.com
Andata X JunJun Square 11+1色 植物色眼影盤:https://bit.ly/3qkBxqI
Where To Find Me
Instagram: https://www.instagram.com/junjunsquare/
Blog: http://junjunsquare.blogspot.com/
Facebook: https://www.facebook.com/junjunsquare/
Contact:junjunsquare@gmail.com
**************************************************************
JunJun 所使用的精品內膽包 Samorga
Samorga 官網連結:https://samorga.com/
*使用Jun Jun 折扣碼: JUNJUN20OFF
購買可以享有20%off的優惠
我們影片使用的背景音樂(BGM)
Epidemic Sound / 註冊連結 (30天免費試用)
http://share.epidemicsound.com/JUNJUN
**************************************************************
Jun Jun 和Chi Chi 開了一個新的頻道是關於我們旅行,生活上的點點滴滴的。
有興趣的朋友們也可以去訂閱唷!
Chi & Jun Channel連結在此:
https://www.youtube.com/chijun
#伴手禮#戰利品#開箱
miyazaki hayao 在 TEEPR 叭啦叭啦研究室 Youtube 的精選貼文
#迪士尼 #皮克斯 #彩蛋
🎥《腦筋急轉彎》爸爸恍神看到不同的畫面
🎥《無敵破壞王》動畫角色向動畫大師宮崎駿致敬
🎥 迪士尼怕你們不懂英文,在國際版英文通通換成圖案,我就爛 👍
我最近才發現,很多迪士尼皮克斯動畫片段在每個國家上映 ,都會針對文化差異做一些細節上的調整,像是玩具總動員的美國版就跟國際版的一些小細節不一樣,不得不說動畫團隊真的是非常的用心耶,難怪這麼多人喜歡迪士尼動畫,因為他們懂得入鄉隨俗啊!快來一起看看迪士尼貼心的小巧思吧!
👉「你沒看過但是超好看的」迪士尼經典冷門動畫
https://youtu.be/cHzeYau_e64
----------------
FB @TEEPRVideo
IG @balabala_lab
Sherry Youtube頻道【 @HOLY Sherry 】https://reurl.cc/RdmkzG
個人ig : @holy_sherry
各大Podcast平台搜尋【就Jon蘿】
👇或點開傳送門👇
Sound On:https://reurl.cc/A8V58e
Apple:https://reurl.cc/GrOMKd
Spotify:https://reurl.cc/Q3x8Zb
Castbox:https://reurl.cc/VXly4N
KKBOX:https://reurl.cc/avA64X
Google Podcast:https://reurl.cc/0ORYZM
每週二和週四晚上7點上線,記得收聽囉🎙
官方哔哩哔哩(bilibili)帳號:
BF-TEEPR叭啦叭啦研究室
miyazaki hayao 在 34 Miyazaki Hayao ideas - Pinterest 的推薦與評價
《宮崎駿水彩繪圖》溫柔的筆觸令人久久無法忘懷| 宅宅新聞. 更多資訊. Studio Ghibli Art · Studio Ghibli Movies · Manga Love · Hayao Miyazaki · Japanese Artists. ... <看更多>