[Apply experience] 3 chị em gái nhà PNJ đều du học từ nhỏ và đạt được những thành tựu xuất sắc
"Nhiều người nói rằng, tôi là ‘iron women’ – ‘người đàn bà thép’, nhưng tôi không nghĩ như vậy. Tôi chỉ là người dám nhìn thẳng vào sự thật mà thôi", bà Cao Thị Ngọc Dung từng chia sẻ như vậy trong một buổi workshop cách đây không lâu tại Tp.HCM. Trong hàng chục năm gần đây, chủ tịch PNJ vẫn giữ được thái độ sống tích cực dù gặp nhiều biến cố lớn đặc biệt là khi chồng bà - cựu TGĐ Ngân hàng Đông Á Trần Phương Bình vướng vào vòng lao lý.
Ngoài bản lĩnh kiên cường của cá nhân bà Dung, chỗ dựa từ 3 cô con gái giỏi giang cũng phần nào giúp nữ doanh nhân vượt qua giông bão cuộc đời.
Trần Phương Ngọc Thảo: Chị cả là thủ lĩnh đình đám
Trần Phương Ngọc Thảo sinh năm 1984. Cô nổi tiếng không phải vì là con 2 đại gia lừng lẫy trong ngành tài chính ngân hàng, mà bởi thành tích học tập vượt trội kể từ khi còn là học sinh THCS.
Ngọc Thảo du học tại New Zealand từ tháng 7/1999 sau khi vừa tốt nghiệp lớp 9. Cô gái đến từ Việt Nam gây ấn tượng với thầy cô và bạn bè khi đăng ký học dồn lớp. Thay vì trải qua 3 năm học THPT như người khác, Thảo chỉ mất một nửa thời gian là một năm rưỡi kể từ khi bắt đầu vào lớp 10 đến khi tốt nghiệp lớp 12.
Đứng thứ bảy trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia toàn New Zealand, Thảo được tuyển thẳng vào đại học Oxford Anh danh giá. Sau những năm học tại đại học này, Thảo tốt nghiệp với thành tích loại ưu và lọt top 5 của trường. Cô cũng là một trong những sinh viên hiếm hoi được các giáo sư đại học Oxford viết thư giới thiệu vào học tại Harvard - trường danh tiếng nhất tại Mỹ.
Ngay từ khi chưa tốt nghiệp đại học, Ngọc Thảo đã được 5 trường chấp nhận tuyển thẳng làm nghiên cứu tiến sĩ. Đó là các trường Harvard, Northwesthern (Mỹ), Cambridge, London Economic School và Oxford (Anh). Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng đồng ý tài trợ học bổng toàn khóa học cho cô sinh viên xuất sắc này.
Không chỉ gây ấn tượng bởi thành tích học tập, Trần Phương Ngọc Thảo còn được cộng đồng du học sinh nhớ đến với vai trò là một trong những người khởi xướng và vận hành các nhóm thiện Nam ở vùng Boston, Mỹ.
Năm 2005, khi vẫn còn đang học dở bằng tiến sĩ ở trường Harvard, Ngọc Thảo đã khởi động dự án thu hút người trẻ cho ngân hàng Đông Á (thời điểm này ông Trần Phương Bình còn là Tổng giám đốc kiêm Phó chủ tịch HĐQT).
Thời điểm đó, nhiều kiến thức liên quan đến các lĩnh vực tài chính ngân hàng học được từ nước ngoài được Thảo áp dụng linh hoạt và hiệu quả đối với dự án về nhân sự tại ngân hàng này. Kết quả là cô gái trẻ 21 tuổi đã "săn" được 10 người tài về cho ngân hàng Đông Á.
Đầu năm 2020, Trần Phương Ngọc Thảo trở về Việt Nam và trúng cử hội đồng quản trị PNJ cũng như giữ chức vụ giám đốc Chuyển đổi số hoá tại tập đoàn này. Trên thực tế gia đình bà Dung đã ngỏ ý về việc Ngọc Thảo về nước từ năm 2017, tuy nhiên đến giữa năm 2019 cô mới chính thức trả lời về Việt Nam.
"Đây là quyết định quan trọng với sự nghiệp cá nhân nên tôi tính toán kỹ, nhưng khi đã chốt thì rất nhanh chóng sắp xếp cuộc sống cá nhân để trở về. Một phần quyết định này đến từ việc tôi đánh giá cơ hội bản thân có thể tạo ra tác động ở Việt Nam sẽ lớn hơn ở nước ngoài", chị cả nhà PNJ chia sẻ.
Trước đó, Ngọc Thảo từng có hai năm làm giảng viên tại Đại học Kinh tế TP HCM, sau đó đảm nhiệm chức quản lý tại Ngân hàng Đông Á và ANZ Banking Group (Australia). Hiện cô nắm giữ 5,7 triệu cổ phiếu PNJ, tương đương khối tài sản 490 tỷ đồng (tính tới 22/2/2021).
Trần Phương Ngọc Giao: Chị thứ kín tiếng
Khác với chị cả Ngọc Thảo, thông tin về Trần Phương Ngọc Giao khá hiếm hoi trên truyền thông. Ngọc Giao sở hữu bằng MBA tại trường kinh doanh London.
Hiện cô có cuộc sống gia đình hạnh phúc tại Melbourne, Úc đồng thời sở hữu 2% ngân hàng Đông Á cùng với 7,25 triệu cổ phiếu PNJ tương đương 617 tỷ đồng (tính tới 22/2/2021).
Trần Phương Ngọc Hà: Em út xinh đẹp tài năng
Sinh năm 1994, khác với 2 chị, Trần Phương Ngọc Hà khá cởi mở với truyền thông cũng như xuất hiện trên mạng xã hội.
Du học từ năm 15 tuổi, đi qua 4 năm đại học trong Ivy League, 2 năm theo học thạc sỹ ngành Quy hoạch đô thị ở Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), mới đây Hà đã giành được học bổng tiến sỹ ngành International Development (phát triển cộng đồng và phát triển bền vững) ở ĐH Oxford, một trong những trường ĐH danh giá nhất toàn cầu.
Trong khi chị cả học về tài chính ngân hàng và hiện đang hỗ trợ công nghiệp kinh doanh của gia đình thì cô con gái út Ngọc Hà lại chọn Khoa học môi trường tại trường ĐH Brown trong 4 năm. Khi thực hiện đề tài tốt nghiệp về nhà chống lũ ở miền Trung tại Việt Nam, cô nhận ra thứ mình nên làm là chú tâm để tìm ra cách áp dụng kiến thức khoa học vĩ mô và đưa những cải tiến thiết thực đến nơi thật sự cần thiết để quay về áp dụng cho Việt Nam.
Sau khi học về môi trường ở bậc Đại học, Hà lựa chọn ngành Quản lý đô thị cho bậc thạc sỹ vì tự thấy mình đang thiếu kiến thức về con đường thực hiện các giải pháp, chính sách thực tiễn. Tiếp sau đó cô chọn chuyên ngành International Development (phát triển cộng đồng và phát triển bền vững) khi apply hệ tiến sỹ của ĐH Oxford vì muốn đi vào bề sâu.
Đam mê về môi trường của Ngọc Hà được hình thành từ năm 13 tuổi khi được đi "ké" Mùa Hè Xanh cùng chị gái Trần Phương Ngọc Thảo. Lần đầu tiên đi tình nguyện ngoại thành với 1 tháng ở Cần Giờ, tuy nhỏ xíu nhưng vẫn đào đất, lấp đường như những anh chị lớn. Lần đầu tiên Hà trải nghiệm sâu sắc và hiểu rằng trong thực tế nhiều người có đời sống khác mình đến nỗi không thể tưởng tượng được.
Trong 2 năm gần đây, Ngọc Hà có cơ hội đi Argentina, Nam phi, Botswana... để thực hiện các dự án thiên về phát triển kinh tế và đời sống của dân nghèo để thực tế trải nghiệm, tìm hiểu đời sống của người dân ở đó.
Hiện cô út 9X nhà PNJ sở hữu 2,06% ngân hàng Đông Á và 9,2 triệu cổ phiếu PNJ tương đương khối tài sản gần 783 tỷ đồng.
(c): FB KIẾN THỨC KINH TẾ
-----------------------------------------
Các kênh thông tin bổ ích của HannahEd:
💙Website: https://hannahed.co/
💙Facebook group, search tên trên FB là ra, các bạn giao lưu, hỏi đáp thoải mái:
- Scholarship Hunters
- Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện - HannahEd
- English Club HEC
- Job Hunters & Career Builders - HannahEd
- Học bổng Chevening UK và IDEAS Ireland
💙Instagram/Tiktok: @hannahed.co https://www.instagram.com/hannahed.co/
💙Youtube HannahEd có nhiều video phân tích học bổng từ ngắn hạn tới cấp 3, Đại học, Thạc sỹ, Phd, Việc làm (Facebook office tour..vv): https://www.youtube.com/channel/UCLLoijCMPyDi3U8tw9-K_EQ...
💙Các bạn cũng có thể gửi CV, câu hỏi về email [email protected], fan page https://www.facebook.com/ScholarshipforVietnameseStudents/ và https://www.facebook.com/hoathanhdinh để được tư vấn miễn phí nhé.
Các lớp tìm và apply học bổng HannahEd, Mentor 1-1, Sửa hồ sơ, Tập phỏng vẫn, Career Coach các bạn điền link: http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
❤ Tag và chia sẻ bài viết đến bạn bè em nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「mit international school」的推薦目錄:
- 關於mit international school 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於mit international school 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於mit international school 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於mit international school 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於mit international school 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於mit international school 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於mit international school 在 MIT International School | Muntinlupa City - Facebook 的評價
- 關於mit international school 在 MIT International School - YouTube 的評價
- 關於mit international school 在 MIT International School of Broadcasting and Journalism 的評價
mit international school 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
#HannahEdApplystory - Soái ca du học sinh Việt tại Úc cao m8, IELTS 9.0, là nhà khoa học Việt Nam duy nhất tham gia Hội nghị vi sinh lớn nhất thế giới
Nguyễn Việt Hùng (30 tuổi) từng là du học sinh tại Đại học New South Wales, đã nghiên cứu phát hiện ra 8 loài vi khuẩn hoàn toàn mới, được tài trợ toàn bộ chi phí sang Đức để trình bày công trình nghiên cứu cùng với các giáo sư và nhà khoa học hàng đầu thế giới đến từ Harvard, Stanford, MIT...
Thông tin chàng trai du học sinh Nguyễn Việt Hùng, người Việt Nam duy nhất vinh dự được mời phát biểu tại Hộị nghị khoa học vi sinh hàng đầu thế giới ISME17 đang gây xôn xao trên mạng xã hội .
Nguyễn Việt Hùng (sinh năm 1990, quê gốc tại Hà Nam) là du học sinh tại Đại học New South Wales, Australia không chỉ gây ấn tượng bởi vẻ ngoài như soái ca mà còn có thành tích học tập, nghiên cứu đáng kinh ngạc.
Việt Hùng sở hữu chiều cao 1m8, là người Việt duy nhất trong số 300 diễn giả có bài nghiên cứu được chọn trình bày trước hơn 2.000 đại biểu, nhà khoa học tại hội nghị chuyên đề lần thứ 17 về Sinh thái và Vi sinh vật ISME17 vừa tổ chức tại Đức. Không chỉ thế, Hùng còn có điểm IELTS 9.0, với điểm tuyệt đối ở 3 kỹ năng Nghe, Đọc, Viết!
Hùng từng được học bổng tiến sĩ của 4 trường đại học danh tiếng ở Úc nhưng từ chối 3 trường Macquarie University, University of Sydney, và University of Melbourne để theo học Đại học New South Wales.
Tại Úc, Hùng là một cái tên quá nổi bật khi đảm nhiệm rất nhiều vị trí như Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tại Trường đại học Queensland; Trưởng ban tài trợ của Cơm có thịt Australia; cố vấn Hội sinh viên Việt Nam tại bang New South Wales Australia; Chủ tịch Hội sinh viên Việt Nam tại Trường đại học New South Wales...
Tại Hội nghị khoa học vi sinh số 1 thế giới ISME17, Việt Hùng xuất sắc có bản nghiên cứu phát hiện ra 8 loài vi khuẩn hoàn toàn mới. Được tài trợ toàn bộ chi phí sang Đức để trình bày công trình nghiên cứu cùng với công trình của các giáo sư và nhà khoa học hàng đầu thế giới đến từ Harvard, Stanford, MIT...
Chia sẻ về điều này với chúng tôi, Việt Hùng cho biết: "Tại Đức, mình đã có cơ hội phát biểu về nghiên cứu trước đám đông nhà nghiên cứu từ khắp thế giới, cảm thấy một vinh dự rất lớn khi được đại diện cho Việt Nam. Ngoài ra mình cũng tranh thủ thời gian, tận dụng cơ hội ngàn năm có một này, để giao tiếp với nhiều nhà nghiên cứu khác trên thế giới, cùng nhau hợp tác phát triển những đề tài nghiên cứu mới. Phần thời gian ít ỏi còn lại, mình tham gia nghe nhiều thuyết trình của các nhà nghiên cứu khác, luôn luôn tìm tòi và học hỏi thêm."
Hùng là một chàng trai đam mê nghiên cứu, sáng tạo. 5 tuổi cậu sang Nhật cùng bố mẹ, 7 tuổi quay về Việt Nam theo học trường quốc tế Hà Nội (Hanoi International School). Lớn lên, Hùng quyết định du học tại Đại học Queensland và trở thành trợ giảng, nhà khoa học trẻ của trường Đại học danh tiếng này dù tuổi đời còn rất trẻ. Mỗi ngày anh chàng này dành ra 9 tiếng đồng hồ để nghiên cứu khoa học.
Tại Đại học New South Wales, Việt Hùng là du học sinh Việt Nam duy nhất theo học ngành học Gen di truyền và sinh học phân tử - ngành siêu khó khiến sinh viên bản địa cũng ngán ngẩm.
<3 Các kênh thông tin bổ ích của HannahEd:
- Scholarship Hunters
- Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện - HannahEd
- English Club HEC
- Job Hunters & Career Builders - HannahEd
- Học bổng Chevening UK và IDEAS Ireland
Instagram/Tiktok: @hannahed.co https://www.instagram.com/hannahed.co/
Website: https://hannahed.co/
Youtube HannahEd có nhiều video phân tích học bổng từ ngắn hạn tới cấp 3, Đại học, Thạc sỹ, Phd, Việc làm (Facebook office tour..vv): https://www.youtube.com/channel/UCLLoijCMPyDi3U8tw9-K_EQ?sub_confimation=1
Các bạn cũng có thể gửi CV, câu hỏi về email [email protected], fan page https://www.facebook.com/ScholarshipforVietnameseStudents/ và https://www.facebook.com/hoathanhdinh để được tư vấn miễn phí nhé.
Các lớp tìm và apply học bổng HannahEd, Mentor 1-1, Sửa hồ sơ, Tập phỏng vẫn, Career Coach các bạn điền link: http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
Source: fan page Hội Du Học Sinh Việt Nam
#scholarshipforvietnatmesestudents #hannahed #scholarship #applystory #hannahedapplystory
mit international school 在 Facebook 的最佳貼文
📹德國萊比錫的孟德爾頌故居沙龍音樂會直播:歐藝音樂營的小提琴教授Kathrin ten Hagen 與音樂營專屬鋼琴伴奏Eva Sperl將在今日台灣時間的傍晚六點於孟德爾頌故居博物館直播音樂會,演奏孟德爾頌的小提琴奏鳴曲以及貝多芬的「克羅采」。
🔗收看連結:https://m.facebook.com/MendelssohnHausLeipzig/
Aufgrund der erneuten coronabedingten Schließung des Mendelssohn-Hauses Leipzig laden wir Sie herzlich ein, unsere Sonntagsmatinéen bis auf weiteres im Livestream auf Facebook zu verfolgen. Unser nächstes Konzert: 8. November 2020, 11:00 Uhr Kathrin ten Hagen, Violine / Eva Sperl, Klavier
Werke von Felix Mendelssohn Bartholdy und Ludwig van Beethoven
Programm:
Felix Mendelssohn Bartholdy (1809 - 1847)
Sonate für Violine und Klavier f-Moll op. 4 MWV Q 12
Ludwig van Beethoven (1770 - 1827)
Sonate A-Dur für Violine und Klavier op. 47
Kreutzersonate
Zu den ersten Ergebnissen des Kompositionsunterrichts Felix Mendelssohn Bartholdys bei Carl Friedrich Zelter, dem Leiter der Berliner Singakademie, gehörte die Sonate für Violine und Klavier in f-Moll. Der stets sehr selbstkritische Mendelssohn erachtete sie als gut genug, um sie als sein Opus 4 drucken zu lassen. Mendelssohn verzichtet im Klavierpart auf konventionelle Begleitfloskeln; beide Instrumente finden in dieser Sonate zu schönem Ausgleich.
Für einen gemeinsamen Auftritt im Wiener Augarten am 24. Mai 1803 mit dem extravaganten Violinvirtuosen George Polgreen Bridgetower schrieb Ludwig van Beethoven seine berühmteste und wirkungsvollste Violinsonate op. 47. Mit ihr manifestierte er die besondere Rolle der Violine. Beethoven hat das Werk nach einem Zerwürfnis mit Bridgetower dem französischen Virtuosen Rodolphe Kreutzer gewidmet, der die Sonate allerdings nie gespielt haben soll.
Zu den Künstlerinnen:
Kathrin ten Hagen begeisterte Publikum und Fachpresse in zahlreichen Auftritten u.a. mit dem Deutschen Symphonie-Orchester Berlin, den Hamburger Symphonikern, der Kammersymphonie Leipzig, dem Staatlichen Symphonieorchester Moskau, dem Barock-Ensemble Boston und dem USC Symphony Orchestra.
Sie war als Donald Weilersteins Assistentin am New England Conservatory tätig und unterrichtete beim Young Artist Programm des Yellow Barn Festivals USA 2009 und 2010. 2015 bis 2017 war sie als Dozentin beim Euro Arts Festival in Halle tätig. Seit 2011 unterrichtet sie an der Hochschule für Musik und Theater Felix Mendelssohn Bartholdy Leipzig im Hauptfach Violine.
Eva Sperl unterrichtet an der Hochschule Franz Liszt Weimar und hat an der Hochschule für Musik und Theater Felix Mendelssohn Bartholdy Leipzig einen Lehrauftrag für Solorepetition inne. Hier betreut sie die Studenten der Violinklasse von Carolin Widmann.
Weiterhin übt sie eine rege Konzerttätigkeit sowohl als Kammermusikpartnerin vieler Instrumentalisten und Sänger, als auch als Solistin aus und ist dank ihres großen Repertoires und großen Einfühlungvermögens eine gefragte Begleiterin bei internationalen Wettbewerben und Sommerkursen, wie z.B. der International Summer Academy der Juilliard School New York und beim Euro Music Festival, jährlich veranstaltet von der Hochschule für Musik und Theater Leipzig und der Musikhochschule Köln in Halle/S.
mit international school 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
mit international school 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
mit international school 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
mit international school 在 MIT International School - YouTube 的推薦與評價
MIT International School's Expected Schoolwide Learning Results (ESLRs) are at the heart of everything we do in the school. ... <看更多>
mit international school 在 MIT International School of Broadcasting and Journalism 的推薦與評價
Aug 23, 2017 - MIT International School of Broadcasting and Journalism is developed in 2008 as an autonomous institution By Prof. Rahul V. Karad. ... <看更多>
mit international school 在 MIT International School | Muntinlupa City - Facebook 的推薦與評價
Over the years, MIT International School has assisted students in conquering their college and university admission process. True to our core values STRIPES ... <看更多>