A key piece for the founding couturier in defining the decorative aesthetic of his couture house at 30 Avenue Montaigne, the gracefully feminine form of the Louis XVI-style medallion chair has inspired a wealth of Dior designs since. Now this House icon is the subject of a Dior Maison project at the Salone del Mobile fair in Milan for which 17 international designers - from Seungjin Yang and Martino Gamper to India Mahdavi, Linde Freya Tangelder and Tokujin Yoshioka - were given carte blanche to reinterpret this timeless piece. Discover more on.dior.com/medaillonchair-21.
© Marion Berrin, Sungmin Kim, Tanya Traboulsi, Yuto Kudo, Valentin Hennequin, Ken Ngan, Ayesha Kazim, Nick Van Tiem
同時也有24部Youtube影片,追蹤數超過1,610的網紅Anthony Carrino,也在其Youtube影片中提到,Full Project Details @ http://www.TheBuild.tv/stone-house-project Tile can be one of the most difficult selections of the job simply due to the sheer...
「house designers」的推薦目錄:
- 關於house designers 在 Dior Facebook 的最佳解答
- 關於house designers 在 Thái Công Interior Design Facebook 的最佳貼文
- 關於house designers 在 Facebook 的精選貼文
- 關於house designers 在 Anthony Carrino Youtube 的最讚貼文
- 關於house designers 在 Robynn Yip Youtube 的精選貼文
- 關於house designers 在 fishmeatdie Youtube 的最讚貼文
- 關於house designers 在 The House Designers (housedesigners) - Profile | Pinterest 的評價
- 關於house designers 在 House Designs - Home | Facebook 的評價
house designers 在 Thái Công Interior Design Facebook 的最佳貼文
Villa Thái Công ở Sài Gòn tiếp tục lên tạp chí quốc tế: https://creativehomex.com/thai-cong-villa/
Thai Cong Villa is a daring experiment. With an all-black kitchen, the whole house is filled with a cinematic and artistic atmosphere. Everything depicts a life full of inspiration, passion, luxury and splendour, right down to the smallest detail.
Brimming with artistic details, this breathtaking villa belonging to interior designers Quách Thái Công and Huy Yves is located just a pleasant walk away from their design office. Like many other luxury houses in Thao Dien, a peninsula on the Saigon River in the heart of Ho Chi Minh City, the villa is quiet, isolated and discreet from the front. However, with Thai Cong’s signature touch, the designers have found a way to surprise visitors with a sophisticated and delicate interior theme.
The outdoor space welcomes visitors with a row of green plants opening onto a discreet path that leads to the house. The path creates an immediate contrast with the hall, which has been renovated for easy navigation. From there, the designers applied spatial layers that are closely connected – components that are all the necessary basic elements but not ostentatious. Designed to skillfully direct guests’ emotions, the airy yet tight space keeps opening and closing, creating a rich experience.
A sense of anticipation arises at the grand double doors which open into the living room. In the living room are two large paintings of classic movie posters from the 1920s that the homeowners love are on display.
In the living room, Longhi sofa made of velvet, leather and copper is complemented by a marble-topped table with a leather-wrapped base, handcrafted in Italy. The TV cabinet, by Joe Colombo, has a 60s-style design, and is remade from Italian leather with a solid copper base. Next to it, the open kitchen creates a great impression with its all-black palette, a mirror-covered ceiling, and herringbone wooden floor.
The master bedroom occupies the upper floor of the villa, designed as a space meant solely for the designer couple. Thai Cong never hesitated to invest in the experience of waking up in the morning and living a life that he thinks is the most splendid: “Never having to set an alarm, never having to be on the phone, and drinking fresh orange juice every day”.
In the same vein, the bathroom is a first-class aesthetic statement, with enough space to set up a table and chairs for relaxing. A porcelain silver bathtub sits in the centre of the room, underneath an elegant crystal chandelier by Phillipe Starck.
Thai Cong Villa is truly the designers’ masterpiece, a place for Thai Cong to showcase his talent and unique aesthetic intuition. The spaces are also created as an artistic declaration that this designer has pursued all his life – an aesthetic beauty, honouring the ultimate standards of a classic style.
house designers 在 Facebook 的精選貼文
LOCAL BRANDS VS GLOBAL BRANDS:
CUỘC CHIẾN KHÔNG CÂN SỨC?
(Nội dung này được kết hợp thực hiện bởi Cocochabong và Daoonclouds, đăng tải trên J.O.Y Magazine-Book Issue 3 và đã được mua bản quyền bởi Bloombooks. Việc đăng lại trên page Daoonclouds đã được xin phép. Mọi sự sao chép và sử dụng không được sự cho phép của Bloombooks và hai tác giả là hành động vi phạm quyền sở hữu trí tuệ)
Năm 2018, Nielsen công bố báo cáo số liệu đánh giá Việt Nam đứng thứ ba toàn cầu trong việc ưa chuộng hàng ngoại, chỉ sau hai thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Báo cáo này chỉ rõ, hơn phân nửa dân số Việt Nam sẵn sàng chi tiền cho hàng nhập khẩu. Riêng đối với ngành thời trang, những năm gần đây thị trường trong nước đang chứng kiến sự xuất hiện của ngày càng nhiều các thương hiệu nước ngoài. Tính đến thời điểm này, hơn 200 thương hiệu thời trang quốc tế đủ các phân khúc đã có mặt tại Việt Nam. Local brands đang phải đứng trước một cuộc chiến sinh tồn mà đối thủ là global brands, và thế trận, thật không may, có vẻ như đang không hề cân sức. Giấc mơ chiếm lĩnh thị trường vốn thuộc về chính mình, liệu có được hoàn thành?
LÀN SÓNG LOCAL BRAND THẾ HỆ MỚI
Trong vòng chưa đầy một thập kỷ trở lại đây, một làn sóng local brand thế hệ mới ồ ạt ra đời. Người sáng lập các local brand này đều còn rất trẻ, và có thể chia ra thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất là những người xuất thân từ các lứa sinh viên Thiết kế Thời trang trong nước hoặc nước ngoài. Sinh viên tốt nghiệp ngành này hiện có xu hướng mở thương hiệu của riêng mình và đi lên từ việc gây dựng cửa hàng nhỏ nhiều hơn là lựa chọn đi làm thuê cho các công ty thời trang hay tập đoàn dệt may lớn. Nhóm thứ hai là những người nhanh nhạy trong việc nắm bắt xu hướng của thị trường thời trang, sở hữu gout thẩm mỹ tốt và có một nguồn lực tài chính vừa phải để bắt đầu với một thương hiệu nhỏ. Bởi vậy, không khó hiểu khi các local brands thế hệ mới đã và đang nhìn thấy được chính xác những gì mà các thương hiệu thời trang hay công ty dệt may thế hệ trước thiếu hụt: Sự đa dạng, mới mẻ trong thiết kế mẫu mã và tầm quan trọng của yếu tố thương hiệu.
5 năm trước, khi sân nhà còn chưa có quá nhiều bóng dáng của những “kẻ khổng lồ”, bức tranh toàn cảnh của các local brand vẫn còn đang vô cùng lạc quan, sôi động và đầy màu sắc. Họ thổi một luồng gió mới vào thời trang trong nước và nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của khách hàng trẻ. Những cửa hàng nhỏ nhắn nhưng chỉn chu, đẹp đẽ, được chăm chút từ những chi tiết nhỏ nhất, thể hiện tính cách riêng biệt của từng thương hiệu và của chính người chủ thương hiệu. Những hình ảnh được đầu tư sản xuất kỹ lưỡng luôn cố gắng thể hiện cả tinh thần, lối sống mà thương hiệu xây dựng cho chính họ và khách hàng của họ, chứ không đơn thuần chỉ là hình ảnh sản phẩm. Người tiêu dùng trẻ thích thú trước sự muôn màu muôn vẻ, sự đa dạng và cảm giác gần gũi mà các local brand mang lại, thích thú trước việc được feature trên các kênh Facebook, Instagram của local brand nếu họ là người có tinh thần khớp với tính cách của thương hiệu, hoặc đơn giản là có những tấm ảnh đẹp với outfit đến từ thương hiệu đó – điều mà trước đây họ chưa từng được trải nghiệm.
Những local brand thành công nhất và được nhắc đến nhiều nhất có chung một đặc điểm: Họ có DNA rất rõ ràng và nhất quán. Họ xây dựng được đặc điểm, tính cách, tinh thần, giá trị rõ ràng cho thương hiệu, họ tạo ra được một hình tượng đặc trưng – cũng chính là hình tượng mà khách hàng của họ hướng đến. Nhắc đến Rue des Chats là nhắc đến sự thanh lịch, nữ tính; nhắc đến Lam Boutique là nhắc đến những người đàn bà ngọt ngào và bản năng; nhắc đến Wephobia là nhắc đến những người phụ nữ độc lập, mạnh mẽ nhưng thanh lịch, thích mặc đồ menswear; nhắc đến Subtle Studios là nhắc đến sự tinh tế, sắc sảo và hơi thở nghệ thuật; nhắc đến Nosbyn là nhắc đến những món đồ basic tối giản; nhắc đến Libé Workshop là nhắc tới sự năng động, tinh nghịch, trẻ trung… Họ chinh phục khách hàng local bằng cả bản thân sản phẩm họ làm ra lẫn giá trị thương hiệu mà họ xây dựng nên. Một số ít thậm chí còn nhận được sự yêu thích ở cả một vài thị trường nước ngoài như Trung Quốc, Hàn Quốc. Người ta lựa chọn trang phục của các thương hiệu đó không phải chỉ vì một thiết kế đẹp với chất lượng tốt, mà còn bởi tinh thần và lối sống mà họ theo đuổi.
Có một giai đoạn, sự thành công ngoạn mục của thế hệ local brand mới và trào lưu Support local designers (ủng hộ các nhà thiết kế trong nước) khiến cho người làm thời trang ở Việt Nam cảm thấy rất lạc quan về câu chuyện chiếm lĩnh thị trường trong nước. Thế nhưng, đúng vào giai đoạn local brand trở nên bão hoà vì bắt đầu xuất hiện thêm quá nhiều những thương hiệu thiếu bản sắc hoặc thiếu tính chuyên nghiệp, đúng vào lúc cảm giác mới lạ về các local brand qua đi và sự thích thú của người tiêu dùng nội địa bắt đầu giảm dần, thì Zara – “ông lớn” của ngành công nghiệp thời trang thế giới – đặt chân vào thị thường Việt Nam, nối gót sau đó là những gã khổng lồ ngoài biên giới. Cột mốc gắn tên Zara đó giống như một cú huých làm thay đổi hoàn toàn cục diện thị trường. Một miếng bánh lớn đã bị giành mất.
CUỘC XÂM LĂNG CỦA NHỮNG KẺ KHỔNG LỒ
Sự thật rất dễ nhận thấy là những thương hiệu thời trang toàn cầu tầm trung khi đến Việt Nam luôn tạo nên cơn sốt và sự phấn khích cho người tiêu dùng trong nước. Quan trọng hơn, họ lập tức chiếm lĩnh thị trường và đứng vững một cách ổn định. Một cơn sốt có thể do nhiều yếu tố, đặc biệt là chiến dịch quảng bá rầm rộ, kế hoạch truyền thông bài bản và dồn dập trong một khoảng thời gian. Nhưng khi cơn sốt qua đi, cái gì là điều khiến khách hàng tiếp tục quay trở lại? Xem ra chúng ta không có cách nào phủ nhận được chỗ đứng của họ trong lòng người tiêu dùng Việt Nam.
Zara mở cửa hàng đầu tiên ở Việt Nam vào tháng 9/2016 với doanh thu 5,5 tỷ đồng trong ngày khai trương, và sau đó cán mốc 1,800 tỉ đồng cho năm 2018 – một con số ngoạn mục. Trong nửa đầu năm 2018 bình quân mỗi ngày doanh thu của tập đoàn Inditex tại thị trường Việt Nam đến từ Zara, Massimo Dutti, Pull&Bear và Stradivarius đạt gần 5,3 tỷ, trong đó chủ yếu là từ Zara (căn cứ theo báo cáo tài chính của Mitra Adiperkasa ). Thương hiệu thời trang đến từ Thuỵ Điển H&M gia nhập thị trường Việt Nam muộn hơn Zara một năm, và đến thời điểm hiện tại đã có 9 cửa hàng tại Hà Nội, Đà Nẵng và Sài Gòn. Báo cáo tài chính hai quý đầu năm 2018 của H&M cho thấy họ đã thu về 325 tỷ đồng từ thị trường Việt Nam, có nghĩa là khoảng hơn 1,8 tỷ đồng mỗi ngày.
Cuối năm 2019, Uniqlo nổ phát súng đầu tiên báo hiệu họ đã chính thức “tham chiến” bằng sự kiện khai trương cửa hàng đầu tiên tại Sài Gòn – đúng như kế hoạch đã sớm được rục rịch thông báo từ cuối tháng 8/2018. Cửa hàng Uniqlo được xây dựng trên nền toàn bộ không gian của toà nhà từng là một trong những trung tâm mua sắm lớn nhất Sài Gòn. Sự hiện diện của tỷ phú Nhật Bản Tadashi Yanai – nhà sáng lập Uniqlo trong lễ khai trương đã chứng tỏ tầm quan trọng của thị trường Việt Nam đối với việc kinh doanh bán lẻ của thương hiệu này. Hình ảnh cửa hàng Uniqlo Sài Gòn lập tức “phủ sóng” khắp social media, và sau đó là hình ảnh một hàng dài những người xếp hàng chờ đợi để mua sắm ngay góc đường Đồng Khởi – Lê Thánh Tôn kéo dài đến gần hai tuần liền.
Sức tiêu dùng của thị trường Việt Nam cũng đang tăng trưởng mạnh mẽ ở phân khúc của các luxury brands (thương hiệu xa xỉ). Tháng 12 năm 2019, Business Of Fashion đăng tải một bài viết mang tiêu đề “Vietnam: Luxury New Goldmine?” (Việt Nam: Mỏ vàng mới của thời trang xa xỉ?), đề cập nhận định của những cá nhân kinh doanh thời trang xa xỉ về tiềm năng của thị trường Việt Nam. Mới chỉ gần ba mươi năm về trước, chúng ta còn thuộc nhóm quốc gia nghèo nhất thế giới, và nay, trở thành thị trường được chú ý bởi các nhãn hàng cao cấp. Dân số trẻ và có học thức; sự gia tăng của nhóm khách hàng thuộc tầng lớp middle-class (trung lưu); sự trỗi dậy của một nhóm người tiêu dùng mới – HENRYs (High Earners Not Rich Yet – Người thu nhập cao nhưng chưa giàu); tốc độ đô thị hoá nhanh chóng của một nền kinh tế đang trên đà phát triển… Đây là những yếu tố cần thiết để cấu thành một thị trường đủ hấp dẫn cho phân khúc hàng hoá cao cấp.
Việc người Việt ưa chuộng hàng ngoại chẳng phải là chuyện gì quá xa lạ, nhưng không vì thế mà các thương hiệu cao cấp đã có tên tuổi và địa vị vững chắc như Hermes, Dior, Chanel, Gucci, Burberry, Louis Vuitton… lơ là trong việc củng cố danh tiếng cũng như sức ảnh hưởng tại thị trường Việt Nam. Những chiến dịch quảng bá linh hoạt, hiệu quả, khai thác triệt để KOLs – những “kênh truyền thông” miễn phí nhưng lại có sức ảnh hưởng cực lớn trên các nền tảng mạng xã hội, duy trì mật độ xuất hiện trên các tạp chí danh tiếng, các buổi tiệc private với khách hàng thân thiết và dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo… Thậm chí, họ còn không ngại chi tiền cho những sự kiện văn hoá mở rộng vùng đối tượng tiếp cận ra toàn bộ những người quan tâm thời trang – kể cả những người có thu nhập không nằm trong phân khúc khách hàng tiêu dùng sản phẩm xa xỉ, bởi sự ngưỡng vọng của số đông sẽ càng nâng cao đẳng cấp cho thương hiệu cũng như những khách hàng của họ. Và trong khi Hermes làm một buổi triển lãm vào cửa tự do kéo dài một tuần lễ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám nhằm tôn vinh lịch sử thương hiệu và củng cố địa vị trong mắt người Việt Nam, còn H&M - dù đang gặp rắc rối lớn với 1.4 tỉ đô la hàng tồn ở nước ngoài – vẫn tiếp tục mở tới cửa hàng thứ chín trên lãnh thổ nước ta, thì các thương hiệu nội địa vẫn còn đang trầy trật trong cuộc chiến giành lấy lòng tin và tình cảm của người tiêu dùng trên chính sân nhà.
NIỀM TIN CUẢ NGƯỜI TIÊU DÙNG - NỀN TẢNG CHO CHỖ ĐỨNG CỦA THƯƠNG HIỆU
Trong môi trường cạnh tranh công bằng, người tiêu dùng có toàn quyền bầu cử cho doanh nghiệp bằng lá phiếu là đồng tiền do chính mình làm ra.
Chất lượng là một loại yếu tố hữu hình có thể đo lường được mà doanh nghiệp đương nhiên phải đảm bảo nếu muốn tồn tại. Chẳng doanh nghiệp nào có thể đi đường dài nếu sản phẩm của họ đắt mà lại yếu kém. Mặt khác, về tâm lý tiêu dùng, khi một thương hiệu được xem là có mặt trên toàn cầu thì khách hàng sẽ cho rằng những thương hiệu này sản xuất ra các sản phẩm chất lượng cao, vì nó đã được công nhận và tin dùng bởi người tiêu dùng ở nhiều nước (và dù gì ta cũng phải ghi nhận mặt bằng chung chất lượng của những “gã khổng lồ” đã quá thành công trong thế giới thời trang là rất ổn định).
Niềm tin vào giá trị thương hiệu thì khác, nó là một thứ vô hình nhưng vô cùng vững chãi. Trên thực tế, nó là thứ rất dễ thuyết phục khách hàng đưa ra quyết định mua sắm. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, đối với người tiêu dùng bình dân ở các quốc gia đang phát triển, thương hiệu toàn cầu mang lại một thứ nhiều hơn là sản phẩm và dịch vụ. Thương hiệu toàn cầu đại diện cho tính toàn cầu. Người tiêu dùng tin rằng việc mua sản phẩm đến từ các thương hiệu đó là một cách thể hiện bản thân là người năng động, hiện đại, văn minh, bắt kịp xu hướng, và đang tham gia vào nền văn hoá toàn cầu. Còn đối với nhóm khách hàng thuộc tầng lớp thượng lưu và HENRYs, họ cực kỳ coi trọng vị thế của mình trong xã hội, và sản phẩm thời trang thuộc các thương hiệu xa xỉ được xem như công cụ giúp họ khẳng định hình ảnh và “đẳng cấp” của mình.
Nhưng niềm tin vào thương hiệu toàn cầu không phải là không thể lay chuyển. Một bài tiểu luận của các giáo sư đại học Harvard có tên “How Global Brands Compete" đã chỉ ra rằng cứ mười người thì sẽ có một người từ chối thương hiệu toàn cầu nếu có thể – đây gọi là Phe Chống Đối. Phe Chống Đối thể hiện sự ngờ vực cao độ về tính minh bạch và nhân đạo trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp khổng lồ đang vươn vòi bạch tuộc ra khắp các quốc gia và châu lục. Đây cũng chính là nhóm có xu hướng lựa chọn các thương hiệu nội địa, các công ty có quy mô địa phương.
Nhóm khách hàng thuộc Phe Chống Đối đang gia tăng dần lên sau nhiều vụ bê bối của các thương hiệu thời trang nhanh (mà điển hình là Zara), do mô hình kinh doanh theo tính kinh tế bậc thang (Economy of scale) của các doanh nghiệp này gây ra những hậu quả nặng nề lên môi trường và những sự bất công đối với người lao động ở những quốc gia gia công, trong đó có Việt Nam. Một số hãng thời trang cao cấp cũng đang hứng chịu chỉ trích và tẩy chay của khách hàng ở nhiều nước, ví dụ như quảng cáo phân biệt chủng tộc của Dolce & Gabbana đã gây ra cuộc tẩy chay hãng này tại Trung Quốc, hay việc Burberry (và còn nhiều hãng khác) thiêu huỷ tất cả những mặt hàng không bán được làm dấy lên làn sóng phẫn nộ của cộng đồng. Khi sự ngờ vực lan ra cho toàn bộ các thương hiệu thuộc hàng “ông lớn” khác, nghĩa là thứ quyền lực vốn dĩ được xây dựng trên nền tảng niềm tin của khách hàng đã bị lung lay. Thời điểm thích hợp để các thương hiệu nội địa bước ra giành lấy cho mình tấm phiếu tín nhiệm từ người tiêu dùng chính là lúc này.
"BIẾT NGƯỜI BIẾT TA, TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG"
Dù các thương hiệu quốc tế đang áp đảo thương hiệu nội địa, nhưng sự ưa chuộng thương hiệu toàn cầu của người tiêu dùng không đồng nghĩa với một hồi kết cho local brands. Khi hiểu rõ thế trận, nguyên nhân, tìm ra những lỗ hổng của thương hiệu toàn cầu và khai thác tối đa mọi thế mạnh của mình, các thương hiệu local sẽ tìm ra cơ hội củng cố chỗ đứng trên sân nhà.
Rủi ro lớn nhất của một thương hiệu toàn cầu chính là nguy cơ mất kết nối với thị trường địa phương. Với hệ thống được thiết lập và quản lý bằng một bộ quy chuẩn chung cho tất cả các thị trường, thương hiệu toàn cầu sẽ không có được tính linh hoạt trong việc điều chỉnh chiến lược kinh doanh và chế độ chăm sóc khách hàng như thương hiệu nội địa. Trong khi đó, quy mô nhỏ của thương hiệu nội địa lại mang đến một số lợi thế mà các hệ thống lớn khó lòng có được.
Ở phân khúc sản phẩm tầm trung, khi bước vào một cửa hàng như Topshop hay Zara, nhân viên có thể không nhớ mặt bạn dù bạn vừa đến đúng giờ đó ngày hôm qua. Nếu bạn phản ánh một vấn đề liên quan đến sản phẩm, dịch vụ hay thái độ của nhân viên, bạn có thể phải đợi vài ngày, có khi hàng tuần để vấn đề được giải quyết, vì hệ thống quản lý cồng kềnh và cứng nhắc của nó. Nhưng ở một cửa hàng local mà người chủ trực tiếp quản lý và vận hành, nhân viên thậm chí có thể nhớ cả gương mặt, tên tuổi, sở thích của bạn chỉ sau vài lần tới mua hàng. Khi có sản phẩm mới hay khi sản phẩm cũ có hàng trở lại, bạn sẽ nhanh chóng nhận được tin nhắn thông báo được soạn một cách chân thành và tình cảm. Những dịp lễ, bên cạnh chương trình khuyến mãi, các local brands còn gửi quà tặng đến các khách hàng thân thiết (điều mà họ chỉ có thể nhận được từ thương hiệu quốc tế nếu như đó là thương hiệu xa xỉ). Subtle Studios gửi nến thơm được đặt hàng thiết kế tại Hàn Quốc dành riêng cho những khách hàng tinh tế của mình; Mono Talk luôn gửi những tấm thiệp viết tay mang những dòng tâm sự khéo léo thể hiện họ quan tâm và hiểu rõ sở thích khách hàng; Xéo Xọ luôn có trà thơm kèm một vài chiếc cookies để mời các vị khách bước vào cửa hàng… Những điểm chạm cá nhân nhỏ nhưng tinh tế này là một trong những thế mạnh mà thương hiệu nội địa cần khai thác nhằm tạo thế cân bằng trong trận chiến sinh tồn, khi mà nguồn lực của họ đương nhiên là không thể nào đem so với các thương hiệu toàn cầu kinh doanh cùng một phân nhóm sản phẩm trong cùng một phân khúc thị trường.
Mặt khác, hiển nhiên là một thương hiệu toàn cầu không thể thấu hiểu cư dân của một khu vực bằng các thương hiệu local, bất kể là về văn hoá, tư tưởng, đời sống kinh tế – chính trị – xã hội, sở thích, hành vi hay thói quen tiêu dùng. Sản phẩm nội địa được phát triển, hoàn thiện và sản xuất nhằm đáp ứng chính xác nhu cầu của người tiêu dùng bản địa. Rất nhiều khách hàng có dáng người quá nhỏ nhắn và chiều cao khiêm tốn không thể lựa chọn được món đồ vừa vặn với mình tại Zara, nhưng sẽ tìm được nhiều sản phẩm ưng ý tại các thương hiệu local – vốn có bộ size dành riêng cho người Việt. Chất liệu, màu sắc của sản phẩm cũng sẽ được các thương hiệu local tinh ý lựa chọn cho phù hợp với đặc tính màu da, sở thích, và cả khí hậu bản địa – trong khi các thương hiệu toàn cầu sản xuất hàng loạt với số lượng lớn, cung cấp cho khắp các quốc gia và vùng lãnh thổ, sẽ khó đảm bảo được sự chu đáo này.
Thế mạnh local cũng chính nằm ở sự độc đáo của văn hoá, niềm kiêu hãnh của việc đại diện cho một cộng đồng cư dân bản địa. Những thương hiệu nội địa biết cách khai thác và biểu đạt chất liệu văn hoá địa phương, từ nguồn nguyên liệu sử dụng, cảm hứng thiết kế, concept hình ảnh, cách làm thương hiệu… sẽ giành được ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Trên thực tế, đã có những local brand làm rất tốt việc khơi dậy niềm tự hào văn hoá, đồng thời thông qua đó khơi dậy niềm tự hào đối với thương hiệu Việt, như Thuỷ Design House với những bộ sưu tập độc đáo có thiết kế và hoạ tiết được lấy cảm hứng từ văn hoá truyền thống, như Kilomet 109 nổi tiếng với việc sử dụng chất liệu thiên nhiên, phương thức dệt vải thủ công và kỹ thuật nhuộm truyền thống của các dân tộc vùng cao….
Người tiêu dùng có toàn quyền quyết định đối với lá phiếu của mình – tức đồng tiền do chính họ làm ra, hay nói ngắn gọn họ mua gì là quyền của họ. Tuy nhiên, cần phải nói thêm rằng, các công ty hay thương hiệu nội địa chính là liên kết giữa nền kinh tế của một quốc gia và đời sống của người dân thuộc quốc gia đó, vì mỗi đồng tiền người tiêu dùng chi ra sẽ được vận hành trong chính địa phương đó, chứ không phải cho nguồn lực ở bất kỳ đất nước xa xôi nào khác. Nhà kinh tế học nổi tiếng Michael H.Shuman đã nói trong cuốn Going Local: Lựa chọn sử dụng sản phẩm và dịch vụ nội địa không đồng nghĩa với việc tẩy chay những thứ khác thuộc thế giới ngoài kia. Điều này có nghĩa là giúp nuôi dưỡng những thương hiệu trong nước, mà những thương hiệu này sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa, sử dụng lao động địa phương với giá nhân công hợp lý và phục vụ chủ yếu nhu cầu của khách hàng địa phương. Điều này có nghĩa là trở nên tự chủ hơn, ít phụ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu.”
Điều này, có nghĩa là trở thành một quốc gia có quyền lực kinh tế độc lập cao hơn.
Vì vậy, trước khi kết thúc bài viết này, chúng tôi muốn gửi đi một thông điệp.
Bạn có toàn quyền quyết định với những lá phiếu trong túi do chính bạn làm ra bằng mồ hôi công sức của mình, nhưng hãy nhớ một điều rằng: Đó là lá phiếu có quyền lực vô biên trong việc quyết định tương lai của bạn và của đất nước mà bạn đang sống.
house designers 在 Anthony Carrino Youtube 的最讚貼文
Full Project Details @ http://www.TheBuild.tv/stone-house-project
Tile can be one of the most difficult selections of the job simply due to the sheer number of options you have; sometimes too many options gives you that 'deer in headlights' kinda feel where you can't move, can't decide. That is precisely where a good supplier comes in, and that is exactly why I work with Garden State Tile. These guys sell and distribute massive amounts of tile, and the folks that work in their showrooms not only know their product inside and out, but are designers themselves, so utilize their design skills and product knowledge to your benefit...and as you'll see here, the more you work with the same person, the easier it gets!
For more info on Garden State Tile:
https://gstile.com
https://www.instagram.com/gardenstatetile/
#TheBuildTV #LoveTheProcess #Tile
#StoneHouse #Construction #Design #Renovation #HomeRenovation #RenovationProject #InteriorDesign #Contractor #Builder #Designer #Catskills #catskillsmountains #mountainlife #mountainhideaway
Follow Me!
http://www.instagram.com/CarrinoAnthony
http://www.facebook.com/CarrinoAnthony
http://www.twitter.com/CarrinoAnthony
https://www.pinterest.com/CarrinoAnthony

house designers 在 Robynn Yip Youtube 的精選貼文
「給晴晴:媽媽不想你經歷我所走過的彎路、再捱過我吃的苦……」
“I found very best in me because of you
One day I'll try to be a mom as great as you”
遙送「回信」給天上母親 憑歌寄意唱出最真摰情感
一張泛黃的信紙,伴隨著叫人掛念又窩心的筆跡,是歌曲《Fifth of May》誕生的起端。以新生代音樂人身份再度回歸的Robynn(葉晴晴),推出個人第二支深情之作,而今次所刻劃出的情感,源自於一份平凡卻教人動容的母愛。
歌名《Fifth of May》,5月5日正是代表著Robynn一個極其重視的日子——母親的生日。Robynn的媽媽於多年前罹癌病逝,雖無緣欣賞到女兒在出道後的舞台,但她卻一直留在Robynn的心中,無盡地給予Robynn力量與信心。而每逢5月5日,Robynn都會抽空回到她從小成長的家,感受與媽媽擁有共同回憶的地方。在一次的巧合之下,她找到了一封未曾翻閱的信,是母親在Robynn考進大學之時所書寫的。信中的內容除了讓Robynn憶記起昔日的點滴,亦被那份來自母親的憂心所感動,促使Robynn更想以媽媽作為榜樣,希望有朝一日能成為她一樣好的母親。
《Fifth of May》繼續由Robynn包辦曲詞創作,一字一句都飽含著她最真實的情感,深信在天上的媽媽也能夠收到這封「回信」。歌曲以清脆厚實的木結他聲作主軸,隨後編曲層次漸見豐富,搭配Robynn細膩的演繹更顯箇中張力。透過唱出自身所經歷那份堅定不移的母愛,Robynn希望也能同樣地把這份情感傳遞到聽眾的內心深處,也為世上每一位偉大的母親送上暖意。
MV加入親身經歷
Robynn出道9年,原本準備以個人歌手姿態回歸樂壇,驚喜迎來了天賜「禮物」,新的身份亦賦予了這首歌多一層的意義。懷胎四月拍攝了MV,與攝製隊冒熱同行為取靚景,雖然對懷孕中的她是一大挑戰,但她非常感激MV導演張蚊把兩首歌的MV連貫中有不同故事, 《Fifth of May》延續首部曲《Lost Forever》, 透過走訪小女孩曾身處的各個場景,回憶起她昔日的成長片段。而導演張蚊在創作整個故事的同時,亦巧妙地加入了兩個Robynn的親身經歷,分別是母親因癌病逝世,以及Robynn重回舊居偶然地找到一封母親寫給她封存多年從未寄出的信。透過這些細微的連繫,張蚊希望能進一步呈現出Robynn在寫這首時歌的真實心境,讓觀眾更能細味到箇中的感動,遙送「回信」給天上的母親。
Music & Lyrics by Robynn Yip
Produced & Arranged by T-Ma
Mixed by John Benedict Pereira
Mastered by Randy Merrill at Sterling Sound
Something 'bout the light breeze
on the Fifth of May
Takes me back to the bedroom
where I was raised
With the out of tune piano
that mended all my heartbreaks
I wrote my first songs ever here
while you just listened as I played
Nostalgia trickles down my face
onto your letter for me before you went away
it said...
"When I was young like you
I was tough like you
and I fought like you
but I hope it's easier for you;
I wasn’t as loved as a daughter
But as a mother oh I knew
No matter what I’d save the very best for you”
Dad hair is thinner and greyer by the day
But rest assured he’s healthy and in a happy state
Our house is so old
though he never wants to renovate
But I guess it’s great the place has
always stayed the same
Suddenly nostalgia trickles down my face
And on the fifth of May I thought of what you used to say
"When I was young like you
I was tough like you
and I fought like you
but I hope it's easier for you;
I wasn't as loved as a daughter
But as a mother oh I knew
No matter what I’d save the very best for you”
Even though you’re not here anymore
Empty house dusty frames rusty doors
Every year on this birthday of yours
I feel you here beside me
When you were young like me
You were tough for me
And you fought for me
And it wasn’t as easy as can be
You loved both your daughters
And there is one thing that holds true
I found very best in me because of you
And in your final weeks
You were tough as can be
and you fought for you
Against all the pain you went through
With every changing chapter
You’re still my rock my strength my truth
I found very best in me because of you
One day I'll try to be a mom as great as you
---------------------------------------
MV Credits
CAST:
Girl- Suey Kwok
Boy- Jeffrey Ngai Tsun Sang
Mother- Tina Cheng Pui Na
Father- Clifford Tsang
Director/ @IrvingCheung 張蚊
Assistant Director/ Lok Tsz Hong
Scriptwriter/ Ng King Lung
Director of Photography/ Tam Wai Kai
Focus Puller/ Tai Yun Hong
Camera Assistants/ Yeung Hiu Tung, Man Ho, Yu Hau Ming, Ng Yu Tat
Gaffer/ Ko Wing Chai
Lighting crew/ Lee Kwan Wai, Wong Wei Tung, Man Chi Chun
Photographer/ Quist Tsang @quistography
Art Director/ Nononino @n_n_n_o
Assistant Art Director/ Rex Loong
Costume Designers/ Jeff Mui & jumbotsang
Makeup Artist/ Anitalomakeup @anitaaal0125
Hair Stylist/ GLORIA Lam
Production Manager/ Annie Lau
Unit Manager/ Lai Yiu Chung
Production Assistants/
Christiana Yeung
Chan Siu Lun
Post-production/ Glance Limited
Post-production Producer/ Philip Chan
Editor/ Lam Chi Hang
Colourist/ Li Man Lok
On-line/ Steven Cheung Chun Ho
Graphics & Subtitling/ Nononino @n_n_n_o
Artiste Management / Jennings Wong @RYE Music
Special Thanks / amanwithahat, Dionne Lee, JT, Nicky Ma, Connie Yau

house designers 在 fishmeatdie Youtube 的最讚貼文
Hi guys! Today I'll be sharing all about the Fendi Karligraphy Necklace I bought because of Chanyeol, my new Coach shoes and all about what's in my work bag ?. I hope you guys enjoy this video!
? PRODUCTS MENTIONED ?
1. Sometime By Asian Designers Estela Bag
2. Coach C143 Runner Sneakers
3. Fendi Karligraphy Golden Metal Necklace
#Chanyeol #Fendi #FendiMY #EXO
•
Coach Small Wallet in Crossgrain Black Review ? https://bit.ly/FMDCBC ✨
Enjoy 10% off storewide in Coach all year round + extra 10% on sale items today! ?
Click here to read more about my Coach personal shopper service ? https://bit.ly/FMDCoach ✨
Coach Horse & Carriage Kat Camera Bag in Colorblock unboxing ? https://bit.ly/FMDTabby26
•
Filmed with:
Canon 70D
Edited with:
Premier Pro
Music: Lo-fi Type Beat - Rain
- - - - - - - - - - - - -
Get RM20 off your first purchase on Althea Korea! ?
https://bit.ly/FMDAKR20 ✨
Get RM15 off your first purchase on Hermo.my! ?
http://bit.ly/FMDHMY ✨
Get $5 off your first purchase on Wishtrend! ?
http://bit.ly/FMDWTA
? CONNECT WITH ME! ?
Blog: http://fishmeatdie.com
Instagram: @fishmeatdie / http://bit.ly/FMDIG
Facebook: http://bit.ly/FMDxFB
Twitter: @fishmeatdie / http://bit.ly/FMDTWT

house designers 在 House Designs - Home | Facebook 的推薦與評價
House Designs, Tirana, Albania. 6780877 likes · 83371 talking about this. Online resource of house design ideas. ... <看更多>
house designers 在 The House Designers (housedesigners) - Profile | Pinterest 的推薦與評價
The House Designers provides consumers and builders with America's best-selling collection of house plans direct from the leading designers and architects. ... <看更多>