STONE ISLAND – GIÁ TRỊ CỦA CHẤT LIỆU
Đúng vậy, cho bạn nào chưa biết thì CP Company (Thương hiệu mà có một thời nổi ở Việt Nam do cái mũ Goggle Cap hàng Taobao mà anh em mua ầm ầm ấy – mình cũng đã có bài viết về lịch sử của chiếc mũ này rồi, các bạn có thể tìm kiếm thêm) và sau này là Stone Island – đều chung một nguồn và nuôi dưỡng bởi người cha già mang tên Massimo Osti.
Như mình đã nói một trong những giá trị cốt lõi và bền bỉ nhất của thời trang chính là “Chất liệu”. Một cái quần, cái áo không thể mặc nhiều, không thể kéo dài tuổi thọ của nó để phục vụ cho con người nếu nó được làm từ một loại vải dễ mục, dễ vụn, dễ mất form. Một sản phẩm dù có thiết kế bản vẽ ngầu như thế nào, xịn như thế nào, phá cách như thế nào nhưng nếu chất liệu không đủ điều kiện để đáp ứng thì cũng không thể nào làm được như mong muốn. Mối tương quan giữa chất liệu – thiết kế - tuổi đời sản phẩm là vô cùng mật thiết. Và nếu sở hữu được cho mình một tiêu chuẩn, một giá trị về chất liệu thì các bạn sẽ nghĩ như thế nào về 01 thương hiệu thời trang? Đó là sự bền vững.
Quay trở lại về Stone Island:
Câu chuyện về cơ duyên của hai thương hiệu có thâm niên trong ngành may mặc, vải vóc nói riêng và thời trang nói chung cũng khá là hay ho. Chủ sở hữu (Owner) của Carlo Rivetti – một con nhà nòi chính công khi ông xuất thân từ một gia đình có truyền thống làm trong ngành công nghiệp quần áo. Cha truyền con nối, nhưng đến năm 1980 – nhận thức được xu hướng mới của thị trường, đòi hỏi những sản phẩm mang tính năng/ Function nhiều hơn và bản thân cũng đã quá chán ngán với formal wear. Carlo Rivetti hứng thú hơn với một chân trời mới và đầy thử thách: Sportwear. Ngay lập tức, ông và chị gái của mình đã lập ra Carlo Rivetti’s Sportwear Company.
Cái mà Carlo cần chính là những con người mới, những tầm nhìn mới, những ai có khả năng chia sẻ cho công ty của ông một sự sáng tạo, một sự ứng dụng tân tiến dựa trên nền tảng may mặc mà gia đình truyền thống để lại. Đó là cách mà Carlo đã phát hiện và mua lại CP Company. À – tình duyên mới bắt đầu từ đây – Massimo Osti, founder và là designer chính của CP Company – sau khi được mua lại bởi anh em nhà Carlo – đã không ngừng chia sẻ những kĩ thuật may mặc trong Sportwear.
Nhưng có 1 điều ông trăn trở rằng, ông đã tìm ra và hiểu được cách ứng dụng một chất liệu vải mới mang tên Tela Stella, một chất liệu dành cho các outerwear, heavy-weight với độ bóng dầu và thể hiện các màu sắc khác nhau khi làm nên thành phẩm. Dù rất muốn ứng dụng nó lên CP Company, nhưng không thể nào tìm cách phù hợp lên 1 CP Company đã đi vào guồng và gần như cố định giá trị thương hiệu lên đó.
Massimo Osti đã tâm sự điều này với Carlo – và dẫn tới quyết định thành lập một đứa con mới, phù hợp hơn niềm cảm hứng đến từ military và nautical và có thể ứng dụng dễ dàng chất vải Tela Stella – STONE ISLAND ra đời.
Đúng như tiêu chí ban đầu của mình – Osti đã thỏa sức ứng dụng và tìm tòi các chất vải mới để có thể ứng dụng lên Stone Island. Sự nghiên cứu không ngừng nghỉ về chất liệu và cách thực hiện chúng mà không một ai đương thời có thể nghĩ hay dám làm lên đồ mặc bán ra ngoài được. Với sự trợ giúp hùng hậu từ nhà Carlo, Osti đã nghĩ tới những chất liệu mà tới tận 2020 mình vẫn thấy thời đại lắm.
Đó là gì, đó là dệt phản ứng nhiệt, vải nylon nhiều lớp với bề mặt được cấu thành bởi hàng trăm hạt thủy tinh để có thể thay đổi màu sắc ở các góc độ khác nhau, earth-dyed, canvas xử lí qua quá trình ăn mòn của acid. Được lấy cảm hứng từ Military và Nautical – cùng với chất liệu được đầu tư, không khó để “Stoney” – Stone Island tiệm cận những vị khách hàng nam. Stone Island – Đảo đá nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng của sự nam tính và độc đáo. Tiếng lành đồn xa, các bản hợp tác với Nike – với Supreme, đã khiến Stone Island ngày càng vững chắc trên một khoảng trởi riêng của mình. Nhưng mình xin nhấn mạnh, đó là thành quả của việc nghiên cứu và làm những thứ độc, lạ cùng chất liệu đi kèm nhé.
Tài sản và giá trị cốt lõi của Stone Island – cũng là điều mà Massimo Osti luôn theo đuổi khi gầy dựng Đảo Đá cùng với nhà Carlo – đó là vải, đó là sự nghiên cứu, đó là hoàn thiện công nghệ và cách ứng dụng nó một cách tân tiến nhất. Trong kho lưu trữ toàn bộ các vải mà Stone Island đã nghiên cứu đã lên tới khoảng 7000 pieces với 40000 items đã release và chưa được công bố.
(Các công nghệ bao gồm Micro Reps, Nylon Metal, Tank Shield, Heat Reactive….)
Và nhắc tới Stone Island không thể không nhắc tới thứ đã làm nên giá trị của thương hiệu này. Đó là Removable Badge – một huy hiệu hình logo điện lực Việt Nam (Kidding) có thể tháo rời ra được, phá bỏ sự khuôn mẫu với lựa chọn in logo hay text tùy biến. Ai thích thì để mà không thích thì tháo ra (Mà đa phần là để, hihi). Có khá nhiều màu sắc của Stone Island badge nhưng chung quy được gom thành 3 loại chính sau đây:
Standard
– Badge tiêu chuẩn của Stone Island và phổ biến nhất là chiếc huy hiệu có màu xanh lá và la bàn/compass màu vàng ở chính giữa. Không thay đổi gì nhiều từ lúc thành lập thương hiệu từ năm 1982 tới giờ, đây là sự tôn vinh cho niềm cảm hứng lấy từ quân sự và sự khám phá đến từ người sáng lập Massimo Osti.
Ghost Piece
– có một số huy hiệu theo tone monochromatic (Đơn sắc) – với thiết kế tone màu hoàn toàn giống với màu của trang phục mà badge được đeo lên. Nhiều màu sắc khác nhau, badge được hình thành với ý tưởng về sự ngụy trang trong quân đội, cho phép người mặc tự do với quần áo mà không đặt nặng việc showoff- nhưng vẫn đảm bảo được bộ nhận diện thương hiệu không thể nhầm lẫn của Stone Island. Ghost Piece Badge thường thấy một dòng sub của Stone Island: Shadow Project, một đứa con giữa chuyên môn về vải tiên tiến cùng với tầm nhìn tương lai đến từ lão trọc Errolson Hugh của Arconym. (mà giờ tan rồi thì phải).
White Compass Badge
– Huy Hiệu Trắng. hay còn được gọi là Champagne Pieces (Vì màu sắc của nó). Nếu bạn sở hữu một sản phẩm nào của Stone Island mà đính kèm chiếc badge màu trắng này, nghĩa là bạn đang mang trên mình một sản phẩm thuộc “Special Edition” – một line sử dụng các loại vải mới hơn, cấu trúc sáng tạo hơn – và chỉ được sản xuất với số lượng ít và giá thành cao hơn rất nhiều. (Do sản xuất khó nên sản xuất ít thôi). Các celebs (Đặc biệt là Drake) sở hữu khá nhiều
Champagne Piece Badge từ Đảo đá này, chẳng thế mà tên IG là Champagnepapi. (Lmao)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過16萬的網紅Studio Megaane,也在其Youtube影片中提到,【チャンネル登録】⇒https://goo.gl/ZQ3v90 【動画検索】⇒http://studiomegaane.com/ 【iTunes】⇒https://itunes.apple.com/jp/album/game-sound-track-dragon-quest1/id592679668...
heavy metal 1980 在 Facebook 的精選貼文
《我,和吉他的淵源》之九
如果你問我, Vintage Guitar 應該是多久、多大年紀的一把琴?或是什麼時候被製成的吉他,才適合被稱呼為 Vintage 的,這個問題的答案似乎還沒有一個簡單的標準,或是統一的答案。
比如說,如果是樂器行(尤其是大間的樂器行)或是網購樂器網站裡的訊息、他們的店員或是經理,可能會告訴你說,1990年以後的 吉他,既然已經三十年了,已經而立,當然就可以算是 Vintage Guitar 了;但是,他這樣告訴你的原因,極可能是因為這樣一來,他的店裡就多了 二十幾把 你可能會購買的吉他,你這個顧客的生意的成交的可能性,就被大大的提升了。
也有人會說,1985年以後的琴,才能稱為 Vintage Guitar,因為,這個把1985年成立的 PRS(Paul Reed Smith,一個身材不高,八零年初在 二十出頭就拿著他自己做的琴,混到演唱會的後台去找音樂人、吉他手來談論吉他,然後慢慢把他的琴推銷到知名搖滾樂手的蒐藏裡一個製琴奇才)的琴也算了進來。
這裡我們必須花點時間來談一談 PRS 的吉他。
假如說電吉他界是一個 三足鼎立的三分天下的局勢的話,PRS 算是有一點後來居上的 味道:除了他們的韓國製的琴 PRS SE 是比較平民價格的吉他,還有一、兩款琴的價格稍微親民以外,PRS 的琴幾乎都是比較貴的琴;他的琴走了一個正好居於 Gibson 和 Fender 正中間的路線:
~~~曲線弧度刨製的性感的正面板用最高 10級的特級色澤木紋的楓木,配以最出色的清漆色澤光面處理,這是 Gibson 失不放棄的小提琴式的樂器做法;但是,PRS 聰明的把整面板楓木(別看著一層楓木從邊條側面去看似乎不厚只有一公分左右,它是從將近三公分厚的楓木刨削製成的!)刨的比 Gibson 更深,線條的彎曲弧度更大,刨走了更多的木頭:這樣一來它的身軀( 吉他上身部那不對稱的突出的低音角,和極為性感削入月亮型的高音角 - - 很多人是受不了摸到了這麼性感的切入角就決定購買它的;瘦削流線的窄腰身配以更寬大的少少傾斜微動感的嫵媚下半身部!)就因為如此的「線條瘦身」在撫摸之下就展現了更多的曲線;而且,更重要的,它的身軀,吉他琴身的重量就輕了許多,而,玲瓏輕身,恰好就是 Fender 電吉他的特點!
而琴頭,Gibson 是雙邊對稱各邊三旋鈕型的,Fender,則是單邊六旋鈕不對稱型; PRS呢?
它採取了 雙邊「稍稍不對稱的各邊三旋鈕琴頭。~~~
所以,PRS 真的在 兩大巨頭中間 找到了一條生路,殺出了 八零年代中後 搖滾與流行音樂逐漸開始轉型,迅速地成為了高價琴的一個品牌,衝出去面對數位電子的挑戰的年代。
但是,且慢,這樣 PRS 的有些吉他就真的可以 Vintage 了嗎?我的看法是,不。
因為我從來就沒有看過一把 PRS 的吉他的光漆,是有 Checking 或是生了「皺紋」的。這種 微裂,是因為吉他最表面的光漆因為溫度的上下冷熱裂開的;但是它也只是 在表面上輕輕薄薄的一層裂開,而且隨著時間會越來越多,但是他絕不會裂到下層的 色漆的層面。
你如果注意過吉他表面的這些 Checking,你會發現它是一些非常非常美麗的圖案,每一把吉他都不同,簡直像是 晶片微電腦的那些密密麻麻的電路圖,只不過 Checking 更細、更微小、更是密密麻麻,幾何狀的周列分佈,毫無規則的密佈在琴的表面,但是似乎又呈現了某一種強大的規則。
這種皺紋,就是溫度、環境還有最重要的:歲月,所造成的痕跡。
我這個觀點可能有點愚蠢,因為這個看法比較個人:但是我真的覺得,就是因為 PRS 的琴,太年輕了,你連皺紋都還沒有,怎麼能稱得上 Vintage 呢?才三十五年,不夠的:Gibson從建廠的1902 到1936年,發明了第一把被非裔黑人傳奇電吉他手 CHarlie Christian 使用的那一把 ES-150,都花了三十五年的時間呢!
那,1980年如何? 1980 夠老了吧?四十年的琴還不夠 Vintage 嗎?
對不起, 一把1980 年製的 Fender Strat ,它連搖滾樂怎麼轉變成迪斯可的「週末狂熱」都不會知道,也沒有見證過重搖滾(Hard Rock, 不是 Heavy Metal 重金屬搖滾);在它誕生的時候,它體驗到的是 麥克傑克森的 Thriller 裏,“ Beat it” 那一首歌,由 Van Halen 彈主奏吉他,Steve Lukather 的節奏吉他:這樣的吉他彈法,已經太複雜了,它們綜合了 Soul、Blues 、Fusion、Funk 和 Rock 等的元素雜混在一起:這麼精緻混合的 Hybrid 式的音樂,是很後來的吉他的走法。
甚至很適合跳舞。
這有點像是 PRS 的吉他,充滿了精緻的混合體的細微的設計與考量。
但是........
Vintage 吉他,必須來自於相對單純的世界,因為它代表一種 初始和原創的意念;它甚至可以帶一點粗糙,因為構成它的力量充滿了探索的好奇心,所以它擁有無限可能。
所以,老實說,我認為真的 Vintage 的琴,應該是 1970 年以前做的琴。
欲知原因如何,請聽下回分曉
——
#You編
因為愛琴吉他展結束了,大佑哥對於琴的故事仍持續著⋯⋯結束了因為愛琴三天策展,兩天演出,愛琴故事仍未完待續⋯⋯⋯
heavy metal 1980 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
STONE ISLAND – Người em trai của CP. Company.
Đúng vậy, cho bạn nào chưa biết thì CP Company (Thương hiệu mà có một thời nổi ở Việt Nam do cái mũ Goggle Cap hàng Taobao mà anh em mua ầm ầm ấy – mình cũng đã có bài viết về lịch sử của chiếc mũ này rồi, các bạn có thể tìm kiếm thêm) và sau này là Stone Island – đều chung một nguồn và nuôi dưỡng bởi người cha già mang tên Massimo Osti.
Câu chuyện về cơ duyên của hai thương hiệu có thâm niên trong ngành may mặc, vải vóc nói riêng và thời trang nói chung cũng khá là hay ho. Chủ sở hữu (Owner) của Carlo Rivetti – một con nhà nòi chính công khi ông xuất thân từ một gia đình có truyền thống làm trong ngành công nghiệp quần áo. Cha truyền con nối, nhưng đến năm 1980 – nhận thức được xu hướng mới của thị trường, đòi hỏi những sản phẩm mang tính năng/ Function nhiều hơn và bản thân cũng đã quá chán ngán với formal wear. Carlo Rivetti hứng thú hơn với một chân trời mới và đầy thử thách: Sportwear. Ngay lập tức, ông và chị gái của mình đã lập ra Carlo Rivetti’s Sportwear Company.
Cái mà Carlo cần chính là những con người mới, những tầm nhìn mới, những ai có khả năng chia sẻ cho công ty của ông một sự sáng tạo, một sự ứng dụng tân tiến dựa trên nền tảng may mặc mà gia đình truyền thống để lại. Đó là cách mà Carlo đã phát hiện và mua lại CP Company. À – tình duyên mới bắt đầu từ đây – Massimo Osti, founder và là designer chính của CP Company – sau khi được mua lại bởi anh em nhà Carlo – đã không ngừng chia sẻ những kĩ thuật may mặc trong Sportwear.
Nhưng có 1 điều ông trăn trở rằng, ông đã tìm ra và hiểu được cách ứng dụng một chất liệu vải mới mang tên Tela Stella, một chất liệu dành cho các outerwear, heavy-weight với độ bóng dầu và thể hiện các màu sắc khác nhau khi làm nên thành phẩm. Dù rất muốn ứng dụng nó lên CP Company, nhưng không thể nào tìm cách phù hợp lên 1 CP Company đã đi vào guồng và gần như cố định giá trị thương hiệu lên đó. Massimo Osti đã tâm sự điều này với Carlo – và dẫn tới quyết định thành lập một đứa con mới, phù hợp hơn niềm cảm hứng đến từ military và nautical và có thể ứng dụng dễ dàng chất vải Tela Stella – STONE ISLAND ra đời.
Đúng như tiêu chí ban đầu của mình – Osti đã thỏa sức ứng dụng và tìm tòi các chất vải mới để có thể ứng dụng lên Stone Island. Sự nghiên cứu không ngừng nghỉ về chất liệu và cách thực hiện chúng mà không một ai đương thời có thể nghĩ hay dám làm lên đồ mặc bán ra ngoài được. Với sự trợ giúp hùng hậu từ nhà Carlo, Osti đã nghĩ tới những chất liệu mà tới tận 2020 mình vẫn thấy thời đại lắm.
Đó là gì, đó là dệt phản ứng nhiệt, vải nylon nhiều lớp với bề mặt được cấu thành bởi hàng trăm hạt thủy tinh để có thể thay đổi màu sắc ở các góc độ khác nhau, earth-dyed, canvas xử lí qua quá trình ăn mòn của acid. Được lấy cảm hứng từ Military và Nautical – cùng với chất liệu được đầu tư, không khó để “Stoney” – Stone Island tiệm cận những vị khách hàng nam. Stone Island – Đảo đá nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng của sự nam tính và độc đáo. Tiếng lành đồn xa, các bản hợp tác với Nike – với Supreme, đã khiến Stone Island ngày càng vững chắc trên một khoảng trởi riêng của mình. Nhưng mình xin nhấn mạnh, đó là thành quả của việc nghiên cứu và làm những thứ độc, lạ cùng chất liệu đi kèm nhé.
Tài sản và giá trị cốt lõi của Stone Island – cũng là điều mà Massimo Osti luôn theo đuổi khi gầy dựng Đảo Đá cùng với nhà Carlo – đó là vải, đó là sự nghiên cứu, đó là hoàn thiện công nghệ và cách ứng dụng nó một cách tân tiến nhất. Trong kho lưu trữ toàn bộ các vải mà Stone Island đã nghiên cứu đã lên tới khoảng 7000 pieces với 40000 items đã release và chưa được công bố.
(Các công nghệ bao gồm Micro Reps, Nylon Metal, Tank Shield, Heat Reactive….)
Và nhắc tới Stone Island không thể không nhắc tới thứ đã làm nên giá trị của thương hiệu này. Đó là Removable Badge – một huy hiệu hình logo điện lực Việt Nam (Kidding) có thể tháo rời ra được, phá bỏ sự khuôn mẫu với lựa chọn in logo hay text tùy biến. Ai thích thì để mà không thích thì tháo ra (Mà đa phần là để, hihi). Có khá nhiều màu sắc của Stone Island badge nhưng chung quy được gom thành 3 loại chính sau đây:
Standard
– Badge tiêu chuẩn của Stone Island và phổ biến nhất là chiếc huy hiệu có màu xanh lá và la bàn/compass màu vàng ở chính giữa. Không thay đổi gì nhiều từ lúc thành lập thương hiệu từ năm 1982 tới giờ, đây là sự tôn vinh cho niềm cảm hứng lấy từ quân sự và sự khám phá đến từ người sáng lập Massimo Osti.
Ghost Piece
– có một số huy hiệu theo tone monochromatic (Đơn sắc) – với thiết kế tone màu hoàn toàn giống với màu của trang phục mà badge được đeo lên. Nhiều màu sắc khác nhau, badge được hình thành với ý tưởng về sự ngụy trang trong quân đội, cho phép người mặc tự do với quần áo mà không đặt nặng việc showoff- nhưng vẫn đảm bảo được bộ nhận diện thương hiệu không thể nhầm lẫn của Stone Island. Ghost Piece Badge thường thấy một dòng sub của Stone Island: Shadow Project, một đứa con giữa chuyên môn về vải tiên tiến cùng với tầm nhìn tương lai đến từ lão trọc Errolson Hugh của Arconym. (mà giờ tan rồi thì phải).
White Compass Badge
– Huy Hiệu Trắng. hay còn được gọi là Champagne Pieces (Vì màu sắc của nó). Nếu bạn sở hữu một sản phẩm nào của Stone Island mà đính kèm chiếc badge màu trắng này, nghĩa là bạn đang mang trên mình một sản phẩm thuộc “Special Edition” – một line sử dụng các loại vải mới hơn, cấu trúc sáng tạo hơn – và chỉ được sản xuất với số lượng ít và giá thành cao hơn rất nhiều. (Do sản xuất khó nên sản xuất ít thôi). Các celebs (Đặc biệt là Drake) sở hữu khá nhiều Champagne Piece Badge từ Đảo đá này, chẳng thế mà tên IG là Champagnepapi =)).
heavy metal 1980 在 Studio Megaane Youtube 的精選貼文
【チャンネル登録】⇒https://goo.gl/ZQ3v90
【動画検索】⇒http://studiomegaane.com/
【iTunes】⇒https://itunes.apple.com/jp/album/game-sound-track-dragon-quest1/id592679668
【Twitter】⇒https://twitter.com/me_gaane
【再生リスト「1980's 8bit」】⇒https://www.youtube.com/playlist?list=PLz4hpi3aJ2GFG9A_T8zacXCa6sGGwNcrs
【再生リスト「ロボットアニメ -Mecha anime 8bit-」】⇒https://www.youtube.com/playlist?list=PL066E7E79CD9B1AE8
「Starlight Shower/Heavy Metal L-Gaim」
作詞 - 井荻麟 / 作曲 - 筒美京平 / 編曲 - 松下誠 / 歌 - MIO
【重戦機エルガイム】1985年
原作 - 富野由悠季/ 制作 - サンライズ
☆年代別楽曲検索★
【2010年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/2010%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【2000年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/2000%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1990年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1990%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1980年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1980%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1970年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1970%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1960年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1960%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1950年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1950%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
☆グッズ販売★
【Studio Megaane】⇒https://teespring.com/stores/studio-megaane
【State of Japan "Dot"】⇒https://teespring.com/stores/state-of-japan-dot
【Electric guitar "Dot"】⇒https://teespring.com/stores/electric-guitar-dot
#重戦機エルガイム #スターライトシャワー #8bit #StudioMegaane #chiptune
heavy metal 1980 在 Studio Megaane Youtube 的最佳貼文
【チャンネル登録】⇒https://goo.gl/ZQ3v90
【動画検索】⇒http://studiomegaane.com/
【iTunes】⇒https://itunes.apple.com/jp/album/game-sound-track-dragon-quest1/id592679668
【Twitter】⇒https://twitter.com/me_gaane
【再生リスト「1980's 8bit」】⇒https://www.youtube.com/playlist?list=PLz4hpi3aJ2GFG9A_T8zacXCa6sGGwNcrs
【再生リスト「ロボットアニメ -Mecha anime 8bit-」】⇒https://www.youtube.com/playlist?list=PL066E7E79CD9B1AE8
「No Reply from the Wind/Heavy Metal L-Gaim」
作詞 - 売野雅勇 / 作曲 - 筒美京平 / 編曲 - 戸塚修 / 歌 - 鮎川麻弥
【重戦機エルガイム】1984年
監督 - 富野由悠季 / 制作 - 日本サンライズ
☆年代別楽曲検索★
【2010年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/2010%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【2000年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/2000%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1990年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1990%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1980年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1980%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1970年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1970%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1960年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1960%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
【1950年代】⇒http://studiomegaane.com/sample-page/1950%e5%b9%b4%e4%bb%a3/
☆グッズ販売★
【Studio Megaane】⇒https://teespring.com/stores/studio-megaane
【State of Japan "Dot"】⇒https://teespring.com/stores/state-of-japan-dot
【Electric guitar "Dot"】⇒https://teespring.com/stores/electric-guitar-dot
#風のノーリプライ #重戦機エルガイム #8bit #StudioMegaane #chiptune