🙌Tai nghe Bluetooth Beats Flex
Beats Flex đúng như tên gọi sử dụng dây neckband dạng dẻo Flex-Form để vòng qua cổ và có cảm giác thoải mái nhất. Ngoài ra hai bên củ tai nghe sẽ có nam châm để dính với nhau khi không sử dụng, và cũng có một điểm thú vị là khi hai bên củ tai chạm vào nhau thì sẽ tự động ngưng nhạc và phát nhạc lại khi người dùng đeo lại tai nghe.
Bên trong Beats Flex sử dụng chip xử lý W1 tương tự như trên dòng AirPods 1, điều này vẫn giúp Beats Flex có các tính năng tương thích với iOS.
👉Xem chi tiết: https://bit.ly/3wceY9e
#MaiNguyen #MaiNguyenAudio #MaiNguyenLuxury #MaiNguyenFlagshipStore
#BEATSFLEX
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過44萬的網紅老天鵝娛樂,也在其Youtube影片中提到,老鵝特搜#49 三星摺疊手機/哺乳類滅絕/7900萬觀光列車 ▶ 三星終於在旗艦價格上幹掉蘋果了 ▶ 反省 ▶ SO FANTNASTIC SO FUN !!!!!! 日更的「老鵝特搜」YT頻道趕快訂閱 #三星摺疊手機 #哺乳類滅絕 #7900萬觀光列車 #GalaxyFold #Galaxy ...
「flex form」的推薦目錄:
- 關於flex form 在 Mai Nguyên - MaiNguyen.vn Facebook 的精選貼文
- 關於flex form 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於flex form 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
- 關於flex form 在 老天鵝娛樂 Youtube 的最佳貼文
- 關於flex form 在 FLEXFORM - 首頁| Facebook 的評價
- 關於flex form 在 作者FLEXFORM 的總覽(PTT發文,留言,暱稱) - PTT網頁版 的評價
- 關於flex form 在 FLEXFORM - YouTube 的評價
- 關於flex form 在 Apply display:flex to a form - Stack Overflow 的評價
flex form 在 Facebook 的最讚貼文
BOTTEGA VENETA, SỰ HỒI SINH CỦA 2021
(Kết quả của năm 2018)
Bottega Veneta – thương hiệu cao cấp đến từ Ý, thành lập năm 1966. Giống như nhiều luxury fashion brand khác, Bottega cũng đầy đủ các sản phẩm như menswear và womenswear – đặc biệt là Handbags và các phụ kiện đi kèm như giày, trang sức, nước hoa.. Bottega Veneta, không nhiều người (đặc biệt là các bạn trẻ ở Việt Nam) biết nhiều về thương hiệu đến từ nước Ý này – nhưng trong thời gian gần đây, Bottega Veneta nổi lên như 1 “thế lực ngầm” trong giới mộ điệu thời trang. Không quá ồn ào, không quá rùm beng – nhưng người ta lại tìm tới những đôi boots với vẻ đẹp của chất liệu từ Bottega, người ta lại tìm đến những handsbag của Bottega như 1 hướng đi cao cấp mới, tạo sự khác biệt trong cơn bão nhà nhà Louis Vuitton, người người Dior, thanh niên thì Celine. Vậy tại sao lại có sự hồi sinh này.
Đầu tiên – phải nói tới điều làm nên thương hiệu Bottega Veneta đó chính là một cái tên gọi là “Intrecciato” – một kĩ thuật dệt da đặc biệt. Intrecciato mang thông điệp của Bottega Veneta “ When your own initials are enough” nhắm chỉ việc không sử dụng quá nhiều tên thương hiệu ra ngoài khi logo chỉ xuất hiện ở mặt bên trong các sản phẩm của Bottega Veneta. Kĩ thuật và chất liệu sẽ tạo nên tên tuổi của thương hiệu – và dĩ nhiên, nó được show ra ngoài trước nhất. Michele Taddel và Renzo Zengiaro – founder của Bottega Veneta, như sự tinh tế của người Ý truyền thống trong ngành nghề thời trang cao cấp, muốn rằng sản phẩm của mình sẽ được nhận biết bởi chất lượng và thiết kế của sản phẩm.
Nói sơ qua về Intrecciato của Bottega Veneta
Trông đơn giản nhưng lại không đơn giản. Nhìn tưởng như những mẫu dệt đan xen lẫn nhau bằng các dải ngang và dọc với nhau – dày cộng thêm da để tạo ra một hệ thống nền tảng cứng vừa đủ (Form) nhưng có sự mềm mại của chất liệu.
Để so sánh, thì với kiểu dệt dạng lưới thông thường thì khi ra thành phẩm giữa các phần đan xen (giữa dải ngang và dải dọc) sẽ có kẽ hở giữa các phần với nhau. Chưa kể là da sẽ phải được “chế biến” cả hai mặt để có thể sử dụng bên ngoài và bên trong của sản phẩm. Như các bạn đã biết, phần da lộn/suede hoặc da thịt/flesh side thông thường sẽ được giấu đi để tăng độ bền và thời gian sử dụng cho các sản phẩm làm da (Nếu thương hiệu nào chủ đích để thì sẽ để)
Intrecciato của Bottega Veneta đã khắc phục điểm này. Như các bạn coi các sản phẩm iconic của B.V (Đặc biệt là handbags, tiêu biểu là boho bag, clutch) thì cách dệt của Bottega cực kì dày đặc – tạo một layer dưới phần da bên ngoài. Không có các khoảng trống giữa các dải dệt với nhau. Kiểu dệt này mang tới sự mềm mại, dẻo dai cho các sản phẩm đến từ chất liệu da của Bottega Venneta vì tầng cơ bản đã làm nhiệm vụ “như 1 giá đỡ” cho lớp da bên ngoài. Đó là điểm làm nên thương hiệu cho B.V khi kiểu form cứng truyền thống các thương hiệu khác cũng làm được (Cùng với chất liệu da).
Và từ Intrecciato, Bottega Veneta đã ứng dụng lên tất cả các sản phẩm khác của mình để tạo ra lưới caro (Checkedboard) tiêu biểu. Nhưng thế là chưa đủ trong một nền công nghiệp thời trang quá nhiều điều cạnh tranh này – vì đây không phải là vì mỗi cái đẹp mà còn là đường đi nước bước. Bottega Veneta đã tiếp cận thị trường như thế nào?
Điều đầu tiên đó gia nhập Tập đoàn Gucci. Gucci đã mua lại Bottega Veneta vào tháng 02 năm 2001 với giá 156 triệu dollar. “Sự giàu có bí ẩn” là cách người ta nói về Bottega Veneta. Gucci, mà sau này là Kering Groups (Đối trọng của ông trùm LVMH). Bottega Veneta dưới sự điều hành của ông trùm kinh doanh trong giới thời trang bắt đầu mở rộng thế lực của mình với việc đánh mạnh vào các dòng phụ kiện, trang sức và túi cao cấp cho nữ và đạt mốc doanh thu 1 tỉ dollars vào năm 2012. Thế nhưng, dòng chảy của thời đại luôn biến chuyển và các thương hiệu thời trang cũng phải gồng mình thay đổi để phù hợp với đại chúng. Chưa kịp ăn mừng được bao lâu thì cũng như bao luxury fashion/haute couture brand khác, Bottega Veneta “vấp” phải cơn chuyển biến mang tên “Streetwear” và “New Wave of Gen Z”.
CƠN GIÓ MANG TÊN DANIEL LEE VÀ HÌNH BÓNG CỦA PHOEBE PHILO
Năm 2018 – Kering Group tiến hành “Thay máu” thương hiệu bằng một sức sống trẻ mới mang tên Daniel Lee, một nhà thiết kế người Anh. Kering cũng chẳng phải tay vừa gì khi LVMH tiến hành “Đồ sát” di sản của The Old Céline của người đàn bà cần mẫn Phoebe Philo bằng việc mời Xì Ke chúa Hedi Slimane cầm trịch và biến đổi thành CELINE (Như bài viết trước mình có đề cập). Ngay lập tức, Kering “ngửi được mùi tiềm năng” và mời ngay Daniel Lee về làm creative Director của Bottega Veneta.
Tại sao Kering không mời hẳn Phoebe về làm với Bottega Veneta. Dĩ nhiên rồi, Phoebe Philo với đầy đủ sự tôn trọng của mình về thời trang của bà nhưng phải công nhận 1 điều rằng – bà đã “out meta” với thời trang đương đại, với sức mua và thị hiếu của người trẻ. Trong khi đó, Daniel Lee vừa trẻ - vừa am hiểu thị trường – lại còn có 1 điều quan trọng là Daniel từng là Head (Trưởng bộ phận) nhánh Ready-to-wear của Céline thời Phoebe Philo. Dĩ nhiên hơn ai hết, Daniel là người rõ nhất về văn hóa Céline của Phoebe và khi mà Phoebe rời Céline – những người hâm mộ bà, hâm mộ thời trang của bà và là khách hàng trung thành của the Old Celine trở nên nhớ nhung, trở nên “thèm khát” những gì sang trọng của Celine cũ. Daniel gia nhập Bottega Veneta, như 1 sự chuẩn bị đầy tiên đoán và cáo già của Kering Group, đã ra collection đầu tiên đã “lấp đầy” sự thiếu hụt của Phoebe Philo trong lòng thị trường. Nói 1 cách dễ hiểu là, Kering Group đã biến khách hàng cũ của Céline (LVMH) thành khách hàng mới của Bottega Veneta (Kering) thông qua Daniel Lee. Một mũi tên trúng quá trời con nhạn.
“The Old Celine inside the New Bottega Veneta” – “Hình bóng của Celine trong một Bottega Veneta mới” là điều cho thấy sự ảnh hưởng cực kì mạnh của Phoebe Philo trong các nhánh sản phẩm, các collection mới của B.V. Đặc biệt là phần giày và phụ kiện – trong số đó có những cú hits, những trends đánh thẳng vào thị trường mới. Đó là gì – những chiếc túi cassette được áp dụng kĩ thuật Intrecciato, đó là các đôi boots với phần sole chunky (Mình cũng đã viết bài về đôi này của Bottega Veneta). Những đôi boot đế vuông (Square-toe shoes) bắt trend cũng từ Bottega Veneta mà trở nên đại chúng. Sự tỉ mẩn về chất liệu, kĩ thuật của Bottega Veneta truyền thống kết hợp với tầm nhìn mới mẻ của Daniel Lee đã mang tới những con số không hề biết nói dối. Người ta yêu Old Celine sao thì giờ cũng đắm chìm trong Bottega Veneta như vậy, có khi là hơn ở phần leather products.
Những con số không hề biết nói dối – Kering Groups, trong bản báo cáo của năm 2020, đã công bố một tình hình vô cùng khả quan cho Bottega Veneta khi doanh thu tăng đáng kể trong bối cảnh một năm các thương hiệu khác đi xuống. Và ngạc nhiên ở 1 chỗ là, hơn một nửa khách hàng mua Bottega Veneta đều trẻ hơn 40 tuổi. Ơ kìa, sao lại thế? Sao Bottega Veneta lại thu hút được người trẻ như vậy.
“LOWKEY FLEX” - GIÁ TRỊ BÊN TRONG, NGƯỜI CHƠI LÀ CHƠI ĐÚNG CÁCH.
Không chỉ đổi mới ở phần làm đồ, tận dụng những cơ hội khi mà Phoebe Philo rời Céline mà Bottega Veneta còn am hiểu thị trưởng và hiểu rõ giá trị cốt lõi của mình. Như phần đầu mình có nói
“ When your own Initials are enough” – B.V còn biết tạo sự Bí ẩn và tò mò cho riêng mình khi mà các thương hiệu thời trang khác phải gồng mình chạy đua trong cuộc sống số 4.0 bằng các runway trực truyến, những fashion film để thu hút khách hàng trẻ tuổi. Thì Daniel lee cho Bottega Veneta khởi mào 2021 bằng cách “black out” – xóa đen toàn bộ các nền tảng xã hội của mình (Facebook, Twitter, Instagram..)
Nhưng có vẻ Daniel Lee và Kering muốn “Tất tay” và tạo ra điểm khác biệt hơn thương hiệu khác. Đó là sự bí ẩn, sự tò mò giống như cái cách mà Runway/collection truyền thống ngày xưa vậy – Không public quá nhiều, ai coi là phải runway hoặc đợi báo độc quyền và đợi ít nhất 6 tháng để thấy ở cửa hàng retail. Daniel là một người thuộc Gen Y, giống như bao người khác – bắt đầu cảm thấy “ngộn” và “sợ hãi” mạng xã hội. Nhưng hài hước thay, cái sự bí ẩn này lại thu hút người xem (Lmao) – nó gần giống với 1 cụm từ đang thể hiện lối sống rất nhiều người trẻ “Lowkey Flex”.
Bottega Veneta không biến mất trên mạng xã hội – thay vào đó, thương hiệu “bắt” người ta phải nhớ tới mình bằng kĩ thuật “Truyền miệng”. Các tài khoản phụ như bottegaveneta.by.daniellee / @newbottega/ @oldceline luôn xuất hiện hashtag #Bottegaveneta #newbottega khiến người ta tò mò và liên tục nói về nó.
Vậy vô – hình- chung, thị trường đang mang tới giá trị cho Bottega Veneta một cách gián tiếp. Người ta tò mò về nó, nhưng không thể coi nó trực tiếp. Các nhánh phụ như các Fashion Vlogger, Youtuber sẽ nói về “Bottega Veneta” như 1 của hiếm để khẳng định cái sự “lowkey flex” của mình và giá trị dân chơi bản thân, tăng hình ảnh. Song hành với việc đó, là giá trị của Bottega Veneta trong mắt thị trường và người tiêu dùng sẽ tăng lên như kiểu “Chỉ có dân chơi thực thụ mới chơi Bottega Veneta”. Một nước đi liều lĩnh nhưng đang chứng minh được sự hiệu quả.
Và như các bạn đã thấy, đó là kết quả của việc “Thay máu” “Lột xác” “Lợi dụng tình thế” “Nâng tầm giá trị cốt lõi” “Am hiểu thị trường” đã cho Bottega Veneta một cú quật ngược vào new market.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
flex form 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
VÔ DANH – XU HƯỚNG CỦA THỜI TRANG ĐƯỜNG PHỐ?
Vô danh – không có nghĩa là lowkey. Đây theo mình chính là hướng mà thị trường Việt Nam sẽ thay đổi (Mặc dù điều này đã xảy ra nhưng không nhiều) còn ở nước ngoài – việc này đã diễn ra vào khoảng 6 tháng đến 1 năm trước. Đồng thời điểm dịch bệnh mới diễn ra và sự hào nhoáng của streetwear trên nền công nghiệp thời trang đã thoái trào và lui mình về sau để sự “Vô danh” lại trở lại trên những đường phố của các kinh đô thời trang.
Vô danh – nghĩa là sao?
Vào khoảng năm 2017-2018, nền công nghiệp thời trang dưới sự tác động của cơn sóng “Streetwear” và sự say mê đến cuồng nộ từ giới trẻ về những thương hiệu thời trang nổi bật lúc đó. Có một xu hướng mang tên là “Logomania” và “Bigtext/Biglogo”, “Big graphic” với sự vượt trội về cách thể hiện brand-name (Tên thương hiệu) ra bề mặt của các fashion items. Lúc đó, người ta yêu thích việc flex/show-up rằng tôi đang mặc món đồ của thương hiệu này (Và tôi muốn người ta phải biết tới điều đó).
Trên các sự kiện thời trang như fashion week lớn, nổi tiếng – lúc đó chúng ta thấy đầy rẫy những hình ảnh như vậy. Và Việt Nam, cũng không nằm ngoài luồng đó khi mà những fashionista, nhưng fashion player cũng ưa chuộng việc mang “1 name/1 thương hiệu” to đùng lên trên người.
Vô danh, là 1 khái niệm mới mà những người yêu thời trang hay chí ít là những người đang theo đuổi ngành công nghiệp này thể hiện ra vào khoảng năm 2020 và mình nghĩ sẽ đóng vai trò quan trọng trong 2021. Vô danh – theo ý mình – đó hoàn toàn trái ngược với kiểu “logomania” “text” “Graphic” vì giờ đây, chúng ta chỉ thấy được những món đồ “Không biết tên” “Không biết của thương hiệu nào” rõ ràng trên các tuần lễ thời trang (Như mấy hôm nay mình post í).
Có vẻ, người dùng đã dần thấm mệt khi “gồng gánh” trên mình những chiếc logo to bự, những graphic ngầu đét mà lại chuyển về sự đơn giản như những ngày đầu chập chững chơi thời trang. Để mình nói thêm, khi các bạn mang một chiếc áo/chiếc quần đậm graphic và logo trên đó. Nó sẽ là “nặng”, nặng trong ánh nhìn cũng như nặng trong cách tỉ lệ phối đồ của các bạn. Design/thiết kế của logo, graphic sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc tỉ lệ trang phục các bạn mặc lên người như thế nào. Và cũng từ đó – hạn chế đi tính sáng tạo trong outfit của mọi người. Cái sự sáng tạo đó ở đâu, đó là màu sắc của trang phục, layer mà bạn phối và chi tiết của các món đồ mà bạn mặc.
Thật vậy, nhìn vào các fashionweek dựa trên hình ảnh của các tạp chí thời trang lớn vào các mùa SS-FW20, SS-FW21 thì chúng ta có thể thấy rõ ràng rằng: “Đã không còn big logo, big graphic hay nói rõ hơn là chúng ta sẽ biết ngay họ đang mặc thương hiệu gì”. Sự “Vô danh” đến từ những người yêu thời trang được thể hiện rõ nếu không có 1 chú thích hay nền tảng tìm hiểu về fashion thì hẳn mình cũng chịu, chẳng biết họ mặc của brand chi. Và lúc đó, cái thứ mà chúng ta nhìn “rõ nhất” – “sâu nhất”, đó là màu sắc của bộ đồ, cách họ phối đồ, chất liệu của sản phẩm (Là satin? Là corduroy hay là cotton,denim?), Layer họ ra sao? Sự tương phản màu sắc giữa lớp trong và lớp ngoài như thế nào. “Tính định danh” đã bỏ ra lớp ngoài thay bằng sự “vô danh”, muốn hiểu rõ thì phải vào sâu.
Ở Việt Nam – nếu các bạn hãy theo dõi các bạn trẻ yêu thời trang và đầu tư đúng mực để thể hiện bản thân thì việc này đã diễn ra trong 1 khoảng thời gian không lâu rồi. Đó là “Sự vô danh trong fashion item” – mặc dù nhiều khi món đồ đó rất hiếm, rất mắc hay của thương hiệu nổi tiếng. Nếu bạn ấy không nói tên thì chúng ta cũng chẳng biết.
Vậy khi không biết tên, làm sao biết nó là món đồ của ai – như thế nào?
Mỗi nhà thiết kế, mỗi thương hiệu đều có một “DNA – tính đặc trưng riêng” trong các sản phẩm của họ. Đó là form dáng, chi tiết, màu sắc chủ đạo mà thông qua bao nhiêu collection – người ta đã biết rằng tầm nhìn hay tuyên ngôn thời trang của họ là như vậy. Cũng là 1 chiếc quần bình thường – nhưng quần của Rafsimons khác quần của Helmut Lang, quần của Celine khác quần của SLP. Detail khác, cách thể hiện khác. Nói rõ ràng là “Vô danh” nhưng giống như các “Hitman” – nhìn là biết.
Điều này tốt cho cộng đồng sao?
Với sự “Vô danh” này và nếu nó ảnh hưởng mạnh mẽ hơn tới những người yêu thời trang tại Việt Nam và đặc biệt là các local brands, thì nó sẽ nâng tầm cảm thụ thời trang đường phố của mọi người lên một bậc. Bạn quá yêu thích 1 fits mà bạn chẳng biết gì về thương hiệu mà fits đó đang thể hiện. Bạn thích nó vì cái form, cái chết liệu của nó chứ – ban -đầu – không – phải-là-thương-hiệu-mà-nó-đang-mang (Vì nhiều người mua vì brandname, mình hiểu và không chê trách gì nhé). Bạn phải tìm hiểu, tìm kiếm về thương hiệu đó cho thỏa cái lòng tò mò với “Sự vô danh” của nó. Và khi đó, kiến thức và tình yêu thời trang của chúng ta – lại tăng lên một bậc.
Lì xì cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
flex form 在 老天鵝娛樂 Youtube 的最佳貼文
老鵝特搜#49 三星摺疊手機/哺乳類滅絕/7900萬觀光列車
▶ 三星終於在旗艦價格上幹掉蘋果了
▶ 反省
▶ SO FANTNASTIC SO FUN !!!!!!
日更的「老鵝特搜」YT頻道趕快訂閱
#三星摺疊手機 #哺乳類滅絕 #7900萬觀光列車 #GalaxyFold #Galaxy #珊瑚裸尾鼠
▶老天鵝娛樂FB:【 http://bit.ly/2zL5tWv 】
▶液壓機專屬頻道:【 http://bit.ly/2NpuqZQ 】
▶加LINE每周抽禮物:【http://bit.ly/2zVuuyD 】
▶追蹤老天鵝IG:【http://bit.ly/2No6dTE 】
▶老天鵝社團秘密抽:【 http://bit.ly/2NkLkbO 】
flex form 在 作者FLEXFORM 的總覽(PTT發文,留言,暱稱) - PTT網頁版 的推薦與評價
作者FLEXFORM 的總覽(PTT發文,留言,暱稱). 發文數量: 3030. 收到的『推』: 274 (25.3%). 收到的『→』: 803 (74.3%). 收到的『噓』: 4 (0.4%). 留言數量: 2003. ... <看更多>
flex form 在 FLEXFORM - YouTube 的推薦與評價
Since 1959 Flexform has been a leading brand in genuine Made in Italy design furniture. Discover the collection. ... <看更多>
flex form 在 FLEXFORM - 首頁| Facebook 的推薦與評價
FLEXFORM 。 125357 個讚· 402 人正在談論這個。 Since 1959 Flexform has been a leading brand in genuine Made in Italy design furniture. ... <看更多>