GIÁ TRỊ VIỆT – TỪ NHỎ TỚI LỚN
Bấy lâu nay – chúng ta đều nói về một vấn đề mà – ai – cũng – biết – điều – gì – đấy, đó chính là mặc dù thời trang đặc biệt là thời trang đường phố ở Việt Nam phát triển nhanh và mạnh, không thua kém một bất kì cường quốc hay người anh em hàng xóm Đông Lào nào cả. Nhưng nhắc tới thời trang đường phố Việt Nam, chúng ta đọng lại được cái gì?
Đọng lại thì ít mà vơi đi thì nhiều – các bạn đếm được trên đầu ngón tay bao nhiêu thương hiệu thời trang Việt Nam có thể khiến mọi người nhớ và biết rõ về nó. Có nhưng không nhiều. Bởi vì chúng ta còn tự ti về bản thân, thị hiếu khách hàng còn đam mê những thứ ngoại bang khiến các local brands phải đi theo nếu muốn tồn tại. Và cứ thế cứ thế, những gì đọng lại trong chúng ta là 1 nền thời trang đường phố không quá đặc sắc và mang tinh thần Việt.
Có thể so sánh hơi khập khiễng – nhưng hãy nhìn thời trang đường phố của Nhật Bản mà xem. Khởi điểm của họ - không cao đâu, cũng như những người Việt mình bây giờ thôi. Yohji Yamamoto hay Rei Kawakubo, cũng trải qua 1 thời gian dài ngụp lặn – nhưng họ không đi theo thị trường mà còn nhờ chính tinh thần lí tưởng của dân tộc mà khiến cả nền công nghiệp thời trang phải thay đổi. Hay Tomoaki Nagao (Hay Nigo) đã mang hình ảnh chú khỉ lười biếng cùng văn hóa đường phố Harajuku phổ biến ra toàn thế giới. Quá trình này không phải ngày 1, ngày 2..mà nó khá dài, nhưng không phải là không thể. Phải có những người tiên phong, mở đường thì mới có thế hệ sau phát triển mạnh hơn. Thế hệ tiên phong của thời trang đường phố Việt Nam có không? Có, nhưng vì cơm áo gạo tiền – sức mạnh của tờ giấy khiến người nước ngoài nhìn vào “Thời trang Việt Nam” không quá nhiều gợn. Nhưng không nên tiêu cực quá, vì rõ ràng sẽ xuất hiện những nhà tiên phong tương lai mà mình rất mong đợi để giao thoa giữa tinh thần của người trẻ và giá trị văn hóa Việt.
Quay trở lại
Việt Nam – giờ đã mở cửa và thế hệ tài năng rất nhiều. Chúng ta đã có những celebs, những tên tuổi đi lên và được cả thế giới bắt đầu biết đến. Các show diễn thời trang, cũng rất nhiều người Việt ngồi ở Front-line. Sự kết nối của chúng ta với bên ngoài – không phải là không có, tại sao nhắc tới streetwear Việt Nam – người nước ngoài vẫn nhìn thấy nhiều chi tiết nước ngoài hơn là 1 cái gì đó “Đậm chất người Việt”? Do chúng ta xấu hổ ư? Hay do chúng ta cảm thấy thật “xấu xí” khi mang hình ảnh người Việt ra nước ngoài? Hay do chúng ta tự ti??
Nói qua vẫn phải nói lại – một trong những gốc rễ, chính là thị hiếu của người Việt – của cả thị trường Việt. Không kể các thương hiệu, những nhãn hàng của người Việt nhưng bắt đầu ở nước ngoài – hãy nhắc tới thương hiệu lấy người Việt là đối tượng khách hàng chính, là cốt lõi. Mà cái tâm lý “yêu nước người ta hơn nước mình” khiến họ sẽ quan tâm những thứ gì đó mắc mỏ hơn, MADE IN ABC, XYZ hơn là MADE IN VIETNAM, DESIGNED BY VIETNAM. Rõ ràng – các local brands và Celebs có cái lý của riêng họ, khi thị trường muốn vậy – họ phải đáp ứng thì mới nhận được sự quan tâm.
Tỉ dụ - có những thứ gần gũi ở nước ta, lại trở thành một trào lưu ở streetwear nước ngoài. Điều này không biết là nên cười hay nên khóc. Vì chính những thứ chúng ta gần gũi, mà lại không khai thác được mà phải nhờ người khác phổ biến?
Còn nhớ những năm 2014 -2016, ở Nhật Bản – túi cám con cò, con lợn và con ngan ở Việt Nam lại trở thành 1”trend” ở Nhật Bản. Nó hot đến mức đã trở thành “Key Item” của những thanh niên Nhật lúc đó – thứ nhất là những hình ảnh động vật nuôi khá gần gũi với người Châu Á, thứ Hai là nguyên liệu làm chiếc túi đó thường là vải bố, vải tái chế nên được tin dùng rất nhiều. Trong khi đó ở Việt Nam – những chiếc túi đó vứt đầy ra và chỉ đợi lên xe bán đồng nát(??).
Hay trong Lookbook của Balenciaga mùa Xuân/Hạ 2017 của nhiếp ảnh gia Harley Weir có một bức hình model ôm 1 chiếc túi nhựa có chiếc chăn bông hoa trong đó, dù mình không chắc chắn, nhưng đối với ở Việt Nam hay đúng hơn là Hà Nội. Chiếc chăn bông hoa trong túi nhựa đó – khá phổ biến và rất lâu rồi đúng không?
Áo dài của người Việt cũng là niềm cảm hứng của nhiều nhà thiết kế nước ngoài. Nhưng – lại 1 cái nhưng to đùng – nếu là 1 Viet designer phá cách thì thiên hạ sẽ bay vào
“ÔI ZỒI ÔI! ÁO DÀI TRUYỀN THỐNG MÀ CÒN PHÁ CÁCH À. QUỐC HỒN QUỐC TÚY Ở ĐÂUUUU?”
“THÔI DẸP MẸ ĐÊ! ÁO DÀI MÀ LÀM VẬY CÒN RA THỂ THỐNG GÌ NỮA”.
Và trong 1 phương diện khác, 1 Fashion Designer nước ngoài nào đó sử dụng hình ảnh áo dài để làm thiết kế. Anh em ta sẽ chả ngại mà xun xoe:
“TỰ HÀO QUÁ VIET NAM ƠI!!!”
“CẢM ƠN BẠN – ĐÃ MANG HÌNH ẢNH ÁO DÀI RA NƯỚC NGOÀI??”
“ĐẤY! CÁCH ĐIỆU NHƯ VẬY MỚI ĐÚNG, MỚI PHÁ CÁCH NHÉEE!!!”
Vậy – lối đi nào cho chúng ta?...
--
Lại nhắc về thổ cẩm – một trong nhiều nét đặc sắc của văn hóa trang phục Việt Nam.
Trong cái sự may mặc thì việc ứng dụng các kĩ thuật, chất liệu truyền thống lên ngành thời trang đương đại không phải là một điều mới mẻ. Khá nhiều các thương hiệu (Đặc biệt là Nhật Bản – đó là cái mình thích ở các fashion designer người Nhật) như Kapital, CDG, Visvim, Undercover sử dụng niềm cảm hứng từ vật liệu và kĩ thuật may truyền thống như kĩ thuật nhuộm Shibori, hay Boro (Tất cả mình đều có bài viết, các bạn có thể tìm lại). Hay những chiếc váy truyền thống của người đàn ông Scotland, chiếc khăn choàng và họa tiết của người da đỏ Anh-điêng, của nền văn hóa Americana đặc sắc (Navajo cũng vậy).
Vậy, nước ta có một thứ vải/chất liệu/ kĩ thuật may đậm chất Việt Nam – mà có rất nhiều diễn giả nước ngoài viết về nó. Đó chính là Thổ Cẩm.
Thổ cẩm là gì?
Không nói tới các loại vải thổ cẩm công nghiệp bán cho khách hàng du lịch đầy rẫy ngày nay, thổ cẩm truyền thống là một loại vải được dệt thủ công với các hoa văn, họa tiết đầy màu sắc đầy nổi bật trên bề mặt vải.
Thổ cẩm hay dệt thổ cẩm là một trong những kĩ thuật may mặc hiếm hoi còn giữ được một số giá trị tinh túy tại thời điểm hiện tại. Xuất hiện ở Việt Nam rất lâu đời, là một nét đặc trưng của những dân tộc thiểu số ít người. Hoa văn/ Họa tiết xuất hiên trên thổ cẩm thường thể hiện nét văn hóa và góc nhìn của các dân tộc đó – như bao cộng đồng khác trên thế giới – cây cối, mặt trời, chim muông và con người cách điệu.
Vậy tại sao thổ cẩm lại giá trị cao?
Quy trình làm vải hay dệt thổ cẩm khá tỉ mỉ và phức tạp – yêu cầu sự khéo léo của người làm ra nó (Ở đây thường là các mẹ). Và hơn hết, thổ cẩm là handcraft/ Thủ công hoàn toàn. Từ khâu sản xuất, nguyên liệu chính là các sợi lanh, sợi bông được lấy trong vỏ cây đay, vỏ cây gừng – nhuộm màu tự nhiên trong các vật liệu cũng đến từ thiên nhiên (Mủ cây, lá cây vv..vv) để tạo ra các màu sắc đặc trưng và khó nhầm lẫn với các chất vải khác.
Chưa hết, làm ra được chất liệu/material rồi thì sản xuất cũng công phu không kém. Những người phụ nữ dân tộc thiểu số sẽ phải thực hiện bằng cảm quan của mình – với khung dệt gỗ đơn sơ và thuê bằng chỉ tay. Kĩ thuật dệt, sự tinh tế và sắp xếp bố cục bằng phương pháp tự nhiên (Mắt người) đã tạo ra các sản phẩm hay vải thổ cẩm đầy tinh tế và xao xuyến tất cả ai có thể theo dõi được quá trình đó.
Không may rằng, với nhịp sống hiện đại và nhu cầu ăn mặc khá “hiện đại” của thị trường đại chúng. Thổ cẩm đã ít được nhiều người biết tới lại càng khó khăn được “di truyền” tới thế hệ ngày nay. Ở một điều nữa là hầu hết design/ thiết kế của sản phẩm thổ cẩm thường bị đóng y 1 màu (Vì đó là truyền thống của những người dân tộc mà) nên nếu may mắn, thổ cẩm sẽ chỉ là 1 thứ mang tính “Kỉ niệm/ Đồ lưu niệm” chứ không thể nào mang tính “Fashion Season/ Thời trang theo mùa” lên được.
Sự tiềm năng của những khách hàng trẻ là có. Thị trường Việt Nam ngày nay, đặc biệt là Gen Z (những bạn trẻ sinh năm 1996 trở lên) đang phân khúc dần và ngày càng học hỏi. Sự nhận thức của họ về các ứng dụng văn hóa truyền thống (Đặc biệt cảm hứng từ các brands Nhật Bản như mình kể ở trên) kèm theo tính thời trang đã được nhân rộng khá là nhiều. Bằng chứng là những chiếc shirt, chiếc tee kiểu Patchwork hay full pattern bandana/ JP culture và cả cộng đồng Indigo đều đang phát triển.
Thị trường có, dù nhu cầu không nhiều – nhưng cần phải có những người tiên phong, đầu tiên để làm niềm cảm hứng cho các bạn đi theo. Vậy nếu những chiếc áo do Local brand Việt làm - ứng dụng chi tiết thổ cẩm hay vải dệt thổ cẩm một cách khéo léo – đó cũng sẽ là 1 thứ thay thế cho việc các bạn phải tìm mua những chiếc mang văn hóa nước ngoài kia (Ao ta thì ta lại về tắm ao ta chứ). Ủng hộ local brands – thì cũng nên ủng hộ tinh thần/ linh hồn của văn hóa Việt chứ nhỉ.
Điều này thực ra không phải là quá bất khả thi. Chỉ cần có thị trường, có những người thực sự ủng hộ và muốn mua. Mình tin rằng ứng dụng thổ cẩm một cách tinh tế sẽ được thị trường đón nhận và các local brands sẽ có cái nhìn thiện cảm hơn với văn hóa truyền thống của người Việt. Bán được sẽ có nhiều người quan tâm – và mình sẽ sẵn sàng ủng hộ những câu chuyện như vậy. Chứ nếu không, Thổ cẩm sẽ mãi mãi chìm sâu và không được mang ra ánh sáng mất.
Nhưng việc thực thi vẫn còn khá gian nan và đòi hỏi sự cần mẫn của những người yêu nó, thực sự muốn phổ cập văn hóa – nét truyền thống này tới giới trẻ theo một cách gần gũi và dễ tiếp cận nhất. Nhiều khi câu chuyện đánh đổi giữa Duy trì giá trị thật hay chỉ là hình ảnh được kĩ thuật số hóa cũng quan trọng trong việc giáo dục lại thị trường.
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有64部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅FERNTUBE (Fernanda Ly),也在其Youtube影片中提到,Long awaited outfit video! What I'm wearing this Spring/Summer, inspiration for your own looks, as well as some styling tips to get the most out of yo...
balenciaga 2016 在 Facebook 的最讚貼文
TIKTOK – CHỈ LÀ NƠI ĐỂ GIẢI TRÍ?
Tiktok – platform không còn xa lạ gì với chúng ta, đặc biệt là những người trẻ, Không khó gì để chứng kiến thế hệ mới (Gen Z và Gen Alpha) sử dụng những chiếc điện thoại siêu thông minh của mình để lướt – lướt và lướt xem những clips gây cười, hài hước và rất nhiều clip rất “không” mang một nội dung nào. Đơn giản là vui, là cười và “lố bịch đến phát cười” của những người chơi tiktok. Trong diễn biến mà Facebook và Instagram thực hiện những chính sách, điều khoản thắt chặt về nội quy và quản lí nội dung ngày càng chặt chẽ hơn. Liệu TikTok – với sự bùng nổ của nó – có phải là một “Kênh” truyền thông mới của các thương hiệu thời trang. Và liệu cửa có sáng hay là “Cửa Tử”, hay là một nơi mang những nội dung cảm hứng về thời trang?
Ra mắt vào năm 2016, tính tại thời điểm hiện tại Tiktok đến từ Trung Quốc (Còn mang cái tên là Doujin) đã có hơn 1 tỷ account sử dụng và hoạt động, upload lên nền tảng này khoảng 1 tỷ 5 đến 2 tỷ videos và nội dung. Trải dài về độ tuổi sử dụng ứng dụng, tập trung đa phần ở thế hệ mới với 41% từ 16-24 tuổi (Độ tuổi ăn mặc, chi tiền mạnh bạo nhất). Đại dịch Covid19 hiểu theo 1 cách nào đó lại là cơ hội cho phần mềm đến từ Trung Quốc tiếp thêm lửa với việc không có gì làm trong giai đoạn lock-down, thôi thì swipe – xem vài ba video hài hước rồi nghiện lúc nào không biết. Thực ra với kiểu này chúng ta đã có Vines nhưng thời lượng của Vines chỉ gói gọn trong 7-10secs, không hiệu ứng còn Tiktok với thời lượng dài hơn, nhiều hiệu ứng hơn, lung linh bùm chéo hơn. Đã là một nơi để các thanh thiếu niên thể hiện mình, từ hay ho cho tới lố bịch. Nhưng thực ra mà nói thì concept của Tiktok không phải là điều mới nhất mà những ai rành đều biết tới Musical.ly được thành lập năm 2014. Về cách thức hoạt động đều có nhiều điểm tương đồng nhưng Musical.ly lại thiên về âm nhạc nhiều trong nội dung mà người dùng sản xuất nhiều hơn. Dĩ nhiên không phải ai cũng là thiên tài âm nhạc nên khá khó tiếp cận đại đa số thị phần. Một điểm nữa là Musical.ly được phát hành tại thị trường châu Âu, còn Tiktok phát triển bắt đầu từ thị trường Trung Quốc. Chỉ riêng việc so sánh mức độ dân số của Châu Âu và Trung Quốc đã thấy sự thua thiệt về số người sử dụng. Chưa kể Châu Âu là một lục địa già với tỉ lệ dân số có số tuổi lớn khá cao, họ không hứng thú trong việc sử dụng một phần mềm để tạo nội dung giải trí (Tại thời điểm đó) và quan trọng là tính personal privacry (Bảo mật cá nhân). Trung Quốc đông dân hơn, người trẻ nhiều hơn và người Châu Á lại yêu thích trong việc thể hiện hình ảnh cá nhân bằng nhiều cách khác nhau nên Tiktok như một công cụ yêu thích. Từ Trung Quốc, Tiktok nhanh chóng thu hút được lượng lớn người trẻ trên toàn thế giới tham gia nhờ cộng đồng đông, cách sử dụng app dễ dàng – tạo ra được những cú “đa vũ trụ” trên các nền tảng. Cộng đồng của Tiktok cứ theo cấp số nhân, theo số mũ mà nhân lên và cái quan trọng nhất đó là khi cộng đồng đông, lượt người xem cũng đông và mang tới hàng triệu views cho người sản xuất nội dung. Tạo nên các “K.O.Ls thời 4.0”, những “Influencer 4.0” – đánh thẳng vào tâm lý “Thể hiện mình” trong nhu cầu của mỗi con người.
Nên nhớ Vines đã sản sinh những con người như anh em nhà Logan Paul không ngại đủ trò pranks, trêu chọc để có fame thì Tiktok – với cách kiểm duyện content vô cùng rộng mở - đã trở thành một nơi để Gen Z làm đủ mọi thứ họ muốn. Chẳng mấy chốc, trong chiếc điện thoại của bất kỳ người trẻ nào – hẳn phải có app Tiktok hoặc ít nhất, họ đã xem Tiktok bằng cách nào đấy. Facebook – ông trùm của thế giới mạng – cũng đã “phải” chạy theo sự
Vậy – với một lượng audiences/ người xem hùng hậu như vậy, TIKTOK có phải là 1 kênh truyền thông của các thương hiệu thời trang hay là một nơi để người ta đi vào tìm hiểu các cảm hứng về thời trang.
Hmmmm. Có thể có hoặc có thể không. Tùy thuộc vào cách sử dụng của thị trường. Nhưng nên nhớ Tiktok là một nền tảng giải trí. Mà giải trí thì tính học thuật và các kĩ năng chính thống được đào tạo trên ghế nhà trường là rất ít (Nhưng không phải là không có). Lịch sử, văn hóa, giá trị di sản từ thời trang hay bất kì ngành nghề nào khác không thể nào dễ dàng thể hiện tất cả lên trên 1 clip 1 phút được. Có thì sẽ không bao giờ là đủ. Ngay cả Youtube, một nền tảng video streaming cũng phải mất một thời gian dài mới có thể là một nơi để khiến tính học thuật của mình tăng cao từ các nhà phát triển nội dung.
Quay trở lại về thời trang:
Nhận thấy tiềm năng từ thị trường phát triển liên tục này (Và đặc biệt là sự tươi mới của người xem) – các hãng thời trang lớn như Gucci, Prada, YSL, Balenciaga, Givenchy vv.vv đều cố gắng tiếp cận TIKTOK và người xem của họ. Nhưng có vẻ như, phản hồi không hề tốt.
Một thương hiệu thời trang lớn như Prada cũng chỉ vỏn vẹn có 162.000 followers với 18k likes trên Tiktok, số lượng xem mỗi video đạt đỉnh nhất là 48.000 views. Trong khi ở một nền tảng hình ảnh khác là Instagram – con số này là 24.6 triệu. Cũng tương tự với 1 brand mà nhiều chàng trai cô gái Việt Nam yêu thích là Gucci thì ở Tiktok là 762k followers, 4.2m likes – Insta là 41.5 followers. Còn thua cả những hot boy, hot girl biến hình bùm chíu, khoe đường cong nóng bỏng ở Việt Nam với cả chục triệu followers hay likes – lượng comments đông nghèn nghẹt.
Có vẻ như, Tiktok không phải là một nơi mà các Fashion brands có thể tiếp cận dễ dàng.
LÍ DO
Nào – hãy quay trở lại ban đầu. Người xem tìm đến Tiktok là vì lí do gì? Vì nó dễ dàng upload, nội dung không rào cản. Up cái gì cũng được (Không đụng đến sexual hay bạo lực quá mức) – Người ta tìm đến TIktok vì nó vui, nó xàm và chẳng cần hiểu và suy nghĩ gì nhiều. Còn các thương hiệu thời trang, up lên đó nào những collection, những fashion films, những campaign/chiến dịch ngầu đét. Nhưng mấy ai hiểu? Có vui không? Không – Vậy là mục đích của fashion brands và mục đích của người xem là hoàn toàn trật nhau rồi.
Các thương hiệu cũng có thể làm các clips “dễ gần” hơn. “Thân thiện” hơn nhưng nó cũng chỉ nằm ở một mức nhất định so với một nền tảng “Lố là vui” như Tiktok. Người xem cảm thấy buồn ngủ khi dạo qua các account của các hãng thời trang lớn. Ở Tiktok – một nơi thượng vàng hạ cám, người xem không mong chờ ở các thương hiệu thời trang. Nếu muốn chuyên nghiệp và xịn xò hơn thì Instagram phù hợp hơn rất nhiều. Vì Instagram đánh vào trải nghiệm của người dùng ở hình ảnh trước.
Trớ trêu thay, những official account chính như Gucci – Givenchy – Prada không nổi nhưng những Tiktok-er lại vận dụng những điều đó để tạo ra được sự viral hơn cả brands mẹ đẻ. Chẳng hạn như “Với $50 – làm sao để có 1 look trông như Gucci” hay “Bạn mặc những gì để trông thật luxury” vv.vv lại thu hút hơn 50 triệu đến 60 triệu lượt xem. Và hài hước rằng, người ta lại nhắc nhiều đến thương hiệu hơn các clip mà chính họ post trên nền tảng Tiktok. Tất nhiên, trong 60 triệu lượt xem đó – tỉ lệ quan tâm và muốn mua Gucci thật, Prada thật chắc chỉ đếm ở trên đầu ngón tay.
Cũng vì lẽ đó, mà Tiktok lại trở thành 1 nền tảng
“không kiểm soát” của đồ phếch hay replicas với việc các models, những account sở hữu thân hình hot, khuôn mặt ưa nhìn với những tít le “Outfit today” “Làm thế nào để ngầu?” blah bloh cộng thêm 1 đống effect ảo diệu con nhà bà Thiệu đã thu hút lượng lớn người xem. Từ tiếp cận thì khoảng cách giữa người xem/ audiences với các thương hiệu thời trang lại càng xa hơn.
Một mối nguy hại với các thương hiệu thời trang nữa đó là cái cách mà khách hàng trung thành hay khách hàng cao cấp của họ nhìn vào thương hiệu. Sự khác biệt về nhận thức, kiến thức trong thời trang đã làm cho tệp mà thương hiệu đang có trở nên “e ngại” và “Khó chịu” khi mình mặc một sản phẩm nào đó mà nó xuất hiện đầy rẫy trên Tiktok (Chưa biết fake hay real) và cả triệu người nhìn vào cười chọc, bông đùa. Điều đó không khác gì họ đang bị cười cả.
“Ê, mày mặc áo Gucci hả?”
“Đúng vậy, đẹp không? Collection mới đó”
“HAHAAAHAA. Hôm qua tao thấy thằng kia trên Tiktok mặc áo Gucci y chang mày bị con bồ ném bánh kem vào mặt”
Ơ…
Người xem trên TIktok thường không quá tập trung vào cụ thể một điều gì trên màn hình mà họ thu hút bởi nhân vật, diễn biến và âm nhạc. Những tiktok-er sở hữu hàng chục triệu followers cũng nhận thấy rằng – việc họ mặc sản phẩm nào, brands gì cũng không nổi trội bằng việc người xem cảm thấy thú vị về hành động và cách diễn của họ nhiều hơn.
Ở Việt Nam, rất nhiều local brands cũng đang sử dụng Tiktok như 1 kênh chiến lược để phát triển sản phẩm . Nhưng thực chất, hiệu quả “thuần túy” đạt được là không cao. Cái mà chúng ta đang bị lấp liếm là “Các founders không sử dụng Tiktok để quảng bá brands của họ” mà là “Họ đang sử dụng TIktok để xây dựng hình ảnh nhân vật A/B/C nào đó”. Từ các nhân vật A/B/C đó – thông qua Tiktok- sở hữu lượng fan hùng hậu thì sẽ sử dụng nhân vật A/B/C đó trở thành con bài chiến lược để thuyết phục khách hàng trẻ mua đồ. Nên nhớ người xem chính và dễ bị ảnh hưởng nhất của Tiktok là những khách hàng trẻ, họ dễ dàng tin và nhảy ra quyết định mua hàng dễ dàng dựa trên một hình ảnh nào đó thu hút trên mạng xã hội. Số tiền chi ra là vô cùng hào phóng bởi nhiều yếu tố khác nhau – trong đó chủ yếu là nguồn tiền được cung cấp từ gia đình, phụ huynh. Nỗi sợ “Tiền mất tật mang” chưa cao nên các quyết định mua hàng là vô cùng dễ dàng.
Tiktok còn là một công cụ để phát triển “Fast Fashion” – “Thời trang nhanh” vô cùng hiệu quả. Ai sẽ thu lợi được nhiều nhất từ Tiktok trong mảng thời trang? Tất nhiên là các thương hiệu đang sống dựa vào thời trang nhanh. Việc refresh/thay đổi hình ảnh liên tục mỗi ngày bắt buộc người dùng/sản xuất nội dung phải sử dụng các sản phẩm thời trang khác nhau. Mỗi người sẽ có một lượng theo dõi nhất định và lượng người theo dõi khổng lồ sẽ “ăn mòn vào lí trí” về việc thay đổi thời trang nhanh nhất có thể. Đó là “Xu hướng” mà mình đã đề cập ở 1 clip.
VẬY TỐT HAY XẤU? PHỤ THUỘC VÀO CHÚNG TA
Vẫn luôn một câu nói quen thuộc là “ Chọn lọc thông tin”. Loài người là động vật bậc cao và tư duy, lí trí là thứ khiến chúng ta đứng đầu chuỗi sinh học. Trong tình trạng ngổn ngang thông tin được cung cấp hàng ngày thì việc sử dụng “Lí trí và Tư duy” như 1 hình phễu để chắt lọc thông tin là một kĩ năng cần có để biết thu cái nào cho tốt và không thu cái nào xấu dành cho mỗi người dùng. Sẽ không có câu chuyện nền tảng nào xấu hay nền tảng nào tốt. Tiktok cũng vậy, việc cảm hứng thời trang hay học hỏi điều gì từ platform này cũng là điều hoàn toàn có thể xảy ra (Dù ít dù nhiều) nên việc nó mang được lợi ích gì cho bạn phụ thuộc vào bạn sử dụng nó ra sao thôi.
Giống như đi câu cá vậy, một người câu cá giỏi thì dù đưa cho anh ta một cái cây gỗ - sợi dây thì kiểu gì anh ta cũng câu được cá. Người không biết câu cá thì có sở hữu một cây cần câu xịn nhất thế giới thì cũng chưa chắc câu được cá hoặc tỉ lệ câu cá sẽ có thể không bằng người biết câu giỏi. Ngược lại, nếu người câu cá giỏi mà sở hữu 1 công cụ giỏi thì chắc chắn anh ta sẽ thu về cho mình một lượng cá khổng lồ.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
balenciaga 2016 在 Ne.Sense Facebook 的最佳貼文
NS Styling|Football Tee
Shop LYM:https://bit.ly/3wBy1tH
不論在英超 Chelsea、西甲 Barcelona、英甲 Southend United ,Justin Bieber 從不掩飾對足球的熱衷,近日也經常看到他身穿墨西哥設計師品牌 Liberal Youth Ministry 的 Football Tee,然而近幾年 Football Tee 從 Off-White™ , Balenciaga 到 Martine Rose 品牌設計都能看見,儼然成為一門 Fashion Football Jersey流派,關於時裝足球衣的出現,最早可以回朔到2011年的法國,當時的法國隊與 NIKE 簽約開啟「Vive Le Football Libre」計畫,邀請傳奇設計師 Karl Lagerfeld 設計法國國家足球隊的新客場球衣,發揚法國特色的「marinière」自由風格,為足球衣帶來優雅與創新的面貌。
由墨西哥設計師 Antonio Zaragoza 於2016年創立的 Liberal Youth Ministry ,品牌從設計周遭朋友想穿的衣服開始,青年視角探討藝術的文化意義,從 阿兹特克文化 到 80s 、90s 時尚、音樂、電影,很快地也被Dover Street Market 挖掘納入選貨名單之內,品牌流露叛逆、狂熱的反動性格,揭開新的世界秩序。
balenciaga 2016 在 FERNTUBE (Fernanda Ly) Youtube 的精選貼文
Long awaited outfit video! What I'm wearing this Spring/Summer, inspiration for your own looks, as well as some styling tips to get the most out of your clothes.
Yes I know I'm slow as always, but today I come with maaaany outfits for the hotter weather!
I also attempted something new by shooting on a green background just for fun because i thought it would be funny lol
Does the title mean that I'll make a video like this every season? We shall see.....
✩ Where to find everything (in order of appearance):
Many pieces are vintage and/or secondhand so it is not possible to buy the exact pieces; in which I linked to similar looking pieces.
The list ended up longer than I can add on here so I've put everything separately on a Google doc that you can find here (https://docs.google.com/document/d/1EKSaQr2XU7fO4erdHFUuvRUNuobP61LqziPBv6VTXyo/edit?usp=sharing)
Please refer to my shoe video (https://youtu.be/iDOf5E6kFpE) for details on those!
ーーーーーーー
#summeroutfits #lookbook #ferntube
✩ Instagram: @warukatta
✩ Email: ferntube22@gmail.com
Please contact my agencies in regards to model work
ーーーーーーー
✩ Music:
Blurred Cages - Daniel Mahardika (https://thmatc.co/?l=355FE9C3)
Departure - Daniel Mahardika (https://thmatc.co/?l=0CA399D5)
Hesitant - Daniel Mahardika (https://thmatc.co/?l=46ACAD9C)
✩ Subtitle file (https://drive.google.com/file/d/1wmNATVu8VN327ITy433_5IBa22en6Z6g/view?usp=sharing)
*** As Youtube has unfortunately discontinued community contributions, here is the script for anyone still willing to do subs for other languages. If you replace the English text with your language and email me the file, I'll be more than happy to upload it for everyone to see. Thank you for your helpful contributions until now!
✩ FTC:
All items by Coach, Dion Lee, Honey mi Honey, OHT nyc, and Y-3 were gifted to me; some items by Creepyyeha and Daisy were gifted.
I received Tiffany & Co. necklaces for shooting the campaign (https://www.instagram.com/p/BJNie4tBp0L/) in 2016 and another shoot with Vogue Girl Japan (https://www.instagram.com/p/Bq4xPZJA2x7/) in 2018.
Everything else was bought with my money.
However these brands are otherwise unaffiliated with this video and all thoughts and opinions are my own.
Some links are affiliate links
i.e. I will make some money off purchases.
balenciaga 2016 在 Smart Travel Youtube 的最讚貼文
#娛樂八卦 #SmartTravel #馮盈盈 #鄭秀文 #徐子淇 #Hermès #Birkin #Kelly #Constanc #配貨攻略 #愛馬仕 #網上直播賣A貨 #海關破冒牌集團 #愛馬仕投資保值 #佘詩曼hermes
【空姐爆料】系列, 專業人士、家庭主婦、OL、行政人員、男士、傳媒亦喜歡報導我的呢個 #SmartTravel, 可以滿足你 #娛樂、輕鬆、#剝花生 #旅遊資訊 #平吃買玩 #各地文化, 要睇梗係睇原汁原味, 你係咩人就會支持返咩嘅youtuber, 國際華人傳媒, 最喜歡報道Smart Travel
https://youtube.com/playlist?list=PLhKZNoNE4iEf-Rsl1fa8Um8aY2Yl86Q95
大家可以透過Payme, 支持下我同貓貓阿Cash, 打賞打賞鼓勵鼓勵:
https://payme.hsbc/smarttravel
?合作邀約請洽
gold7778@gmail.com
https://www.instagram.com/gold7778t/
成為這個頻道的會員並獲得獎勵:
https://www.youtube.com/channel/UCIuNPxqDGG08p3EqCwY0XIg/join
請用片右下角調4K睇片。
【娛樂八卦】Smart Travel 網上直播賣A貨,海關檢市值180萬元冒牌貨破17網頁拘22人
多謝香港同海外嘅傳媒,對我阿莎嘅youtube頻道smart travel影片質素嘅肯定,幫我報導再加持。呢條影片我會講下最近警方打擊咗一啲網上直播賣冒牌貨嘅資訊, 講下名牌配貨嘅潛規則。女明星用名牌手袋嘅心頭好,更加會講下點解一個Hermes 可以買到咁貴, 唔好以為呢條片淨係女觀眾先至啱睇 , 男網友可以睇完呢條影片分享畀你嘅女性朋友、或者太太親戚。
手袋是每位女士身份的象徵,有不少女星及名媛都有收藏手袋嘅嗜好,她們收藏的手袋價格及數目令人難以想像,亦令廣大女士十分羨慕。
好似有鍾欣潼,
回復單身的阿嬌,早已被認為是圈中的小富婆,早前在家中拍攝,便意外拍攝到她家中的Hermès手袋多到已放滿一個大櫃,她表示過自己喜歡購物,而且從來不看價錢,隨心所欲。而家好興 ,女星生日 ,佢哋身邊嘅朋友都會特別訂製一啲女星好喜歡嘅名牌袋嘅蛋糕畀佢哋 ,梗係啦如果買真嘅分分鐘要幾十萬 ,買個蛋糕平得嚟又得體有得意 。
Angelababy是Dior中國區品牌大使,換句話說,差不多每款Dior手袋她都有收藏了,她有數不清的Dior 30 Montaigne手袋及Lady Dior,差不多成為她的御用手袋,一個已經價值不菲!
韓國女團Blackpink紅遍亞洲,當中泰國成員Lisa,負責rap及跳舞,她的收藏習慣低調,IG上很少炫手袋的照片,不過她是無寶不落的,前年Lady Gaga搶先曝光的Celine 16及Hermès Kelly手袋她都擁有。
袁詠儀靚靚仍然是唯一一位擁有港姐冠軍及金像獎影后的女星,在內地她被稱為「買包狂魔」,早前她在內地接受隔離後被看到她即到Hermès 一口氣買下6個手袋,她回應指這都只是小錢包,不過外界指張智霖已花費超過2千萬買手袋給太太,令人羨慕。
香港女首富甘比,大劉是Hermes的超級VIP,什麼意思呢?就是每當品牌有新貨到的時候,還沒有開始售賣,店長就會直接打電話給大劉,給他預留時間看貨!Hermes水果系列包包「Hermail Tutti-Frutti」,超級限量版,唔係人人買到,但甘比卻集齊了「蘋果、梨、檸檬」,同一個款幾種不同顏色都有,非常誇張,所以說甘比家中收藏Hermes多達過千個,絕非浪得虛名。
而且,一些過百萬元的限量版,即使你有錢也要排隊排好幾年才買得到的包包,大劉擁有優先購買權。
...................................海關指,有賣家在網上平台開設專頁,稱能直接向外地供應商取貨,假借代購名義出售內地冒牌物品,包括皮具及波鞋等。於2020年上半年,海關已偵破3宗類似案件,檢獲約1300件懷疑冒牌物品,市值逾150萬元。
另一手法為網上直播,即以限時促銷大量冒牌物品。於2020年9月,海關首次偵破「直播帶貨」手法的案件,檢獲逾2000件懷疑冒牌飾物,市值約10萬元。
版權及商標科技罪案調查組指揮官王誌賢指,假借代購名義出售冒牌物品的人士,均自稱能直接向外地供應商取貨或自設團隊在歐美代購,又訛稱他們購入的物品為原廠貨源,有單有盒。有賣家表示,他們出售的為VIP貨品,亦將貨品定價為正貨的6至7成,標榜優惠價或「開心價」吸引買家。
以疫情作藉口拒面交
王誌賢續指,直播帶貨以限時促銷或「快閃」,吸引消費者加入,達致促銷效果。而直播帶貨主要在晚上進行,每次約2至3小時。有個別賣家為逃避執法人員,更會於深宵時間進行,歷時長達5至6小時。亦有賣家於黃昏時間進行,增加曝光率。過程中,如買家看到心宜物品,就可留言留貨,賣家其後再自行聯絡。交收方面,有人以疫情作藉口,拒絕面交並改以速遞公司送遞。有賣家需提及可面交,並著買家先落訂金,而過數後再拒絕見面,轉用速遞,令買家未能當場檢查貨品,待收貨後方知被騙。.....................
於過去4個月,海關喬裝顧客,在商標持有人協助下,進行多次執法行動,共搗破17個懷疑售出冒牌物品的專頁及帳戶,搜查17個住宅單位及店舖,檢獲共2700件懷疑冒牌物品,包括波鞋、衣物及家庭用品等,估計市值逾180萬元。行動中,海關6男16女,年齡介乎20至69歲,案件仍在調查中,被捕人現正保釋候查。
版權及商標調查科高級監督謝國強表示,有人曾在有關網上平台,直指不法分子售假貨,賣家會隨即刪除相關留言,其後立即開設新帳戶繼續營業。另外有人會在平台上用不同帳戶出售冒牌貨。謝國強強調,即使犯人嘗試以跨平台犯案,海關亦有能力追加犯人的數碼足跡等。他續提醒消費者,購買前應先留意店舖商譽、開設日期等資料、付款方式等,並要考慮「優惠價」是否合理等。
根據《商品說明條例》,任何人士銷售或為售賣用途而管有冒牌物品,即屬違法,一經定罪,最高刑罰為監禁5年及罰款50萬元。市民如有懷疑侵權活動的資料,可致電海關二十四小時熱線2545 6182舉報
油麻地水果店賣冒牌澳洲車厘子 女售貨員被捕 海關教3招分真假
海關打擊中區小販檔售冒牌貨拘3人 檢值約52萬元侵權物品
海關檢850萬元冒牌N95口罩 售價低市價一半 料經香港轉售海外
海關查廣東抵港貨櫃 檢6.3萬件冒牌及走私貨
HK01
佘詩曼一個Birkin用足7年 鍾情Hermès 白色袋款唔怕污糟
佘詩曼上月難得回港過年,即時四圍去朋友。小休過後,阿佘日前繼續北上賺人仔,完成隔離之後嘅佢,現身上海機場,手挽白色Hermès Birkin包包,再配上已斷市嘅Fendi Zesty Monster Key Chain,貴氣之餘又不失童真,雖然手袋再匙扣逾18萬,但對吸金力極強嘅阿佘來說絕對濕濕碎。未知係未因為終於完成隔離,阿佘心情特別靚,沿途不停同粉絲吹水,有粉絲大讚佢國語進步不少,阿佘就話一直有搵老師惡補,仲即場示範北京口音嘅國語。
無論係Birkin定Kelly,阿佘都揀白色。
其實呢個白色Birkin,阿佘早在2014年時已經入手,不過當時佢就扣上Chrome Hearts 銀鏈,較為型格,一個Hermès用足7年,仲可以保持得咁新淨,確係惜物。而除咗Birkin之外,阿佘仲有一個白色Kelly 32,炒價約為23萬元。
手上呢隻Daytona已屬古董級別,炒價80萬左右。
勞力士6263 有白面黑圈或黑面白圈兩色。
阿佘在2016年離巢後成立個人工作室,人氣及身價一直高企,劇集、電影及品牌代言不斷,吸金力極強,作為圈中小富婆的阿佘在打扮方面亦相當講究,由日本Maison Mihara Yasuhiro、Sacai到國際品牌FENDI、Dior、Balenciaga通通都係佢出身出現過。至於手錶方面,阿佘似乎較為鍾情勞士力,由4萬多元嘅Oyster Perpetual 36,到極難入手、炒價逾80萬港元嘅古董Daytona Big Red 6263,阿佘都能夠輕易擁有。早前佢喺香港時,就曾經戴住呢隻80隻「玩具」去探梁靖琪兒子Roman,仲母性大發餵對方食飯。
Hermès Jypsiere入手難度較為低,價錢約為6萬元左右。
身穿紅色FENDI冷衫嘅佘詩曼,裡面配上同一品牌嘅白色crooped-tee,加上啡金色及肩短髮,又一次成功減齡。
balenciaga 2016 在 SHO STIME Youtube 的最讚貼文
【SHO映画DVD発売開始】SHOHEI"SHO"YOKOTA【NEVER GIVE UP】 [映画DVD72分]
S.TIME WEB SHOPにて購入はこちらから!!
http://stime.shop-pro.jp/?pid=145805678
タワレコでの購入はこちらから!!
https://tower.jp/item/4966318/NEVER-GIVE-UP
HMVでの購入はこちらから!!
https://www.hmv.co.jp/artist_S-H-O_000000000379004/item_NEVER-GIVE-UP_10270698
SHO-365アルバム(CD+DVD2枚組)タワーレコードのネット購入出来ます!! http://tower.jp/item/4742847/365-%5BCD
【SHO - 365アルバム絶賛発売中】[CD+DVD]「ラッパーとして今までに類を見ない成り上がり方を魅せてきたヒップホップ界で唯一無二の存在であるSHOの世界観が詰まったニューアルバム【365】が遂に完成!!CD19曲、DVD18曲のボリューム満点の2枚組アルバム。」
SHO iTunes https://music.apple.com/jp/artist/sho/1348976368
S.TIME WEB SHOP
http://stime.shop
SHO OFFICIAL FANCLUB *新規会員受付中
https://www.sho-official.com/
SHO INSTAGRAM→ iamsho365
https://www.instagram.com/iamsho365/
SHOの動くスタンプ
https://store.line.me/stickershop/product/1501405/ja?from=sticker
SHO LINEスタンプ
http://line.me/S/sticker/1301681
SHO twitter
https://twitter.com/SHO_aka_STIME
SHO blog
http://ameblo.jp/sho0619/
SHO facebook page
https://www.facebook.com/SHO-aka-STIME-516726528351360/
SHO facebook
https://www.facebook.com/sho.stime1
SHOの出演依頼は [email protected] までお気軽にメールください。(イベント、テレビ、雑誌、ラジオ、インターネットメディアなどなどブッキングをお待ちしております)
SHO プロフィール
1982年6月19日生まれ、飛騨高山出身、元アルペンスキー日本代表。
今現在HIP HOPアーティストにて活躍中。
またS.TIME STYLE RECORDSの代表、自身のS.TIMEブランドもプロデュースしている。
2007年、THE GAMEの目にとまりアジア人としては異例のTHE BLACK WALL STREETのメンバーとして8つのステージを共にした。
自身のレーベルS.TIME STYLE RECORDSからは、2008年〜2018年の間にRIZE & PEACE、BRAND、ENERGY、SHO THE BEST、365、の5枚のオフィシャルアルバムを全国リリースしている。
アメリカNo1ヒップホップマガジンTHE SOURCEの誌面も飾る。
3rdアルバムENERGYからはEVEN IF IT ENDSの曲の人気が上がりカラオケの挿入歌となった。
2012年〜2018年にはSTREET MONEY Vol 1、Vol 2、Vol 3、Vol 4、Vol 5のストリートアルバム5枚をリリース。
HUSTLE HARDの曲ではMOBB DEEPのHAVOCと、SHO名義でコラボを成し遂げアメリカのTHE SOURCEホームページにて取り上げられた。
通算CDセールスは5万枚突破。
2012年には、Youtubeにて365回のフリースタイル動画を公開して世界初の偉業を成し遂げる。
配信シングルではLive 4 Da Moment、TOKYO TOWERの曲が、アジア人では珍しく世界で認められるハイセンスな曲となりSHOのオーラが全面的にでているMusic videoが多くの人々を魅了し、多方面のメディアから評価を得る。その後は、フジテレビ、テレビ東京、MTV、スペースシャワーなどにてMusic videoがオンエアされた。
またSHOのライブパフォーマンスの人気も高く、TYGA、IYAZ、NEWBOYZ、TRAVIS PORTER、ROSCOE DASH、WE ARE TOONZ、FATMAN SCOOPなどと共演をした。
SOULJA BOYとはアジア人初となるフリースタイルセッションを成し遂げる。
2015年にブームを巻き起こした「薬物はやめろ」ヤクブーツはやめろの曲が社会派ラッパーとしてビートたけしのテレビタックルにて取り上げられた。
また、グラミー賞3冠を獲得しているSKRILLEXと2016年に「薬物はやめろ」を渋谷スクランブル交差点で共演した。SKRILLEXからもSHOのスタイルを素晴らしいと評価された。
2016年2月10日にはTHE BESTアルバムを全国リリース。
同年、田村淳氏のテレビ番組に出演し、日本中でSHOの唯一無二のスタイルが話題になった。
更にSHOのシングル「ボウズにヒゲ」の曲がスマッシュヒットをし、EXILEのAKIRA氏を筆頭に数々の著名人がハマり日本中に拡がり2018年更なるビッグヒットが期待されている。
新曲「俺に買って」や「BABABABALENCIAGA」では今現在世界的な広がりをみせている。
2018年7月11日には5枚目のアルバム365を全国リリース。
2019年5月にはYouTubeにて2000万人以上のチャンネル登録者数をかかえるアメリカのWORLD STAR HIP HOPにてババババレンシアガのPVが取り上げられる快挙を成し遂げた。
今後もワールドワイドなSHOから目が離せない。