VANS – từ vô danh trở thành thương hiệu footwear được yêu thích bậc nhất thế giới.
“Minh chứng cho việc GIẢN ĐƠN luôn trường tồn mãi mãi”.
Khỏi phải cần nói nhiều nữa – hẳn trong tủ mọi người ai cũng sở hữu một đôi Vans, ít thì một hai đôi, nhiều thì tới tận 05 06 đôi. Cơn sốt “Streetwear” khuynh đảo giới thời trang và đúng thời điểm đó, tại Việt Nam nổi trội lên đôi Vans Old Skool đen trắng đơn giản có thể fits mọi phối đồ. Hypebeast thì hẳn ai cũng nhớ collab Vans x FOG đình đám khiến mọi người mê muội với đôi Era. GIá cả rẻ, dễ dàng phối đồ - không quá khó để đi và luôn khiến người đi có 1 outfit clean và nhẹ nhàng nhất, Vans luôn là 1 lựa chọn tốt dành cho mọi người, từ các celebs – ngôi sao nổi tiếng – tới người thường nhất – là mình!.
Nhưng trước năm 2000s, Thương hiệu Vans chỉ là 1 thương hiệu cỏn con nằm ở California và chẳng ai biết tới. Vậy điều gì đã khiến thương hiệu này phát triển tới ngày nay với mức tài sản lên tới 3 tỉ dollars và nằm trong tủ giày của mọi nhà?
Điều này mang âm hưởng rất nhiều từ Rian Pozzebon và Jon Warren – người được mời về để tái thiết lại Vans khi vào thời điểm đầu năm 2002 – Vans còn chưa xác định được đôi giày nào là cốt lõi của mình và quan tâm đúng mức với nó (Đó là Slip-on, Old Skool và Authentic) giống như nhắc tới Converse người ta sẽ nhớ tới Chuck Taylor, Nike là Airmax, Jordan hay Adidas là Stansmith, SuperStar. Rian nói rằng “Nền tảng của classic đã có, đã tồn tại sẵn – chỉ là chưa được phát triển đúng mức hơn”. Vasn lúc đó chỉ có một số màu căn bản trong store của mình và chưa có sự đa dạng sản phẩm của mình.
Từ khi Rian và Jon vào – trọng tâm và tầm nhìn của Vans đã hướng tới một thứ mới hơn , phong cách đa dạng hơn. Nhưng cơ hội luôn đến cùng với khó khăn, khi mà làn sóng Skateboarding bùng nổ lên – Vans có nhiều lượng khách hang tiềm năng hơn nhưng đâu có dễ mà ăn được miếng bánh béo bở đó. DC và Osiris – những thương hiệu skate shoes sinh sau đẻ muộn cạnh tranh trực tiếp với Vans và khiến tỉ lệ tăng trưởng của Vans sụt giảm. Bên cạnh đó, thị trường vẫn rất ưa chuộng những đôi giày iconic như Nike Airforce 1 và Superstar Adidas khiến Vans gần như bị rơi vào sự quên lãng.
“CHỈ LÀ VANS CHƯA NHẬN THỨC ĐƯỢC GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA HỌ? DNA ĐÃ LÀM RA VANS”- JON WARREN.
Vậy giá trị cốt lõi của Vans là gì? Paul Van Doren đã thành lập công ty Van Doren Rubber tại California vào ngày 16/03/1966. Đây là 1 công ty footwear khác đặc biệt, vì ở đây giày được sản xuất tại chỗ và bán cũng trực tiếp luôn. Vans lúc đó, được chính Paul làm phần đế dày gấp đôi so với các đôi giày thương hiệu khác tại thời điểm đó – chính điều này đã làm cho những skaters chú ý đến độ bền của đôi giày Vans và độ bám của nó trên ván trượt. Hơn thế nữa đó chính là 1 văn hoá rất đường phố, không cửa hang cầu kỳ, mọi thứ đều trực tiếp. Cả Paul và con trai của mình, đều là những người hào sảng, phóng khoáng và nhiệt tình – điều này đã được các skaters đời đầu yêu thích và tin dùng Vans như cái cách tâm huyết mà cha con họ đặt vào đôi giày vậy).
Skateboarding, không ngoa khi nói rằng chính nền văn hoá này đã đưa Vans trở thành 1 trong những thương hiệu hùng mạnh nhất hiện nay. Vào thập niên 70s, 80s – skate là 1 trào lưu, một hiện tượng với các tên tuổi đi lên như Stacy Peralta, Tony Alva và Jerry Valdez. Vans nhận thấy đây là 1 cơ hội cho những đôi giày đế dày của họ - và đã thực hiện 1 bước khôn ngoan khi tặng những con người tài năng kia để “Thâm nhập” xa hơn và sâu hơn vào giới “Skater”.
Chính nhờ những con chim đầu đàn kia, Vans đã trở 1 kỉ nguyên mới, 1 hiện tượng, 1 đôi giày phải có của mọi skaters có mặt tại Mỹ thời điểm đó. Để tăng them tính bảo vệ, cổ giày được độn them để che đỡ phần mắt cá chân. Đây chính là khởi nguồn bùng nổ của Vans Old Kool – đôi giày tồn tại tới tận bây giờ. 1977 – phiên bản Vans với dải “Jazz” màu trắng thường thấy hiện nay – ra đời.
Vans rất tôn trọng các skaters và luôn đối xử rất tốt với họ - và điều đó đã khiến các skaters trung thành với Vans và lượng khách hàng của họ ngày càng nhiều và “Live for Vans, Die for Vans”. Tuy cộng đồng lúc đó còn nhỏ - nhưng chính Paul đã chia sẻ rằng “Không thể so sánh như NBA hay bóng chày, nhưng skaters rất trung thành và chúng tôi rất tôn trọng điều đó”.
Điều này đã thôi thúc Vans thả cửa cho các khách hang của họ design lên chính đôi giày của mình. Không đặt nặng nề quá về vấn đề thương hiệu, Vans cho phép các skaters tự trang trí đôi giày của họ (lên midsoles, lên upper). Sự đặc biệt của các đôi giày tự custome này còn là niềm cảm hứng của Vans cho các đợt sản xuất sau này. Nhưng sự tôn trọng và đường phố của Vans, khiến thương hiệu này gần gũi và ngày càng được yêu thích.
Nhưng – có 1 lần duy nhất. Vans đã đi trệch khỏi con đường của họ. Vans đã lấy lợi nhuận từ giá trị cốt lõi của mình – Skaters để đầu tư những mảng khác, bao gồm giày thể thao (Bóng chuyền và break-dance) và thua lỗ nặng nề. Vans đã 1 lần phá sản vào năm 1984 với khoản nợ khoảng 12 triệu đô được trả sạch vào năm 1987 – sau đó được bán cho ngân hang McCown De Leeuw vào năm 1988 – cũng chính là năm mà huyền thoại Skater (Được vinh danh bởi tạp chí Thrasher) được công bố hợp tác cùng Vans.
Trong các biến cố lớn của lịch sử và nền kinh tế của Mỹ, Vans cũng đã trải qua nhiều năm tháng thăng trầm lịch sử. Có thời điểm Vans lạc lối và ra những sản phẩm đi ngược với giá trị cốt lõi của mình khiến hình ảnh thương hiệu bị lu mờ. Đó cũng chính là lí do mà Rian và Jon góp mặt – khi tôn vinh những giá trị của Vans, những thứ đã tạo nên văn hoá của thương hiệu cùng các chiến lược kinh doanh nhằm đánh thẳng vào lượng khách hang trẻ mới với cụm từ “Exclusive”.
Vault ra đời với sự retro cùng các điểm mới – đi kèm với chất liệu tốt hơn và bền hơn cho người dùng, đặc biệt là skaters. Chính sự trở lại với những keycores để duy trì giá trị cũng như đưa thêm các yếu tố mới và không quên quá khứ của mình “Vans for the Skate” đã khiến Vans trở lại một lần nữa.
Vans quyết định mở rộng, nhưng lần này là quần áo và các phụ kiện liên quan – nhưng lần này, để tránh mắc sai lầm, Vans vẫn bám vào Basic và những thứ liên quan đến Skaters nhiều hơn. Những chiếc tee rộng, quần trouser, backpack và kính râm – khiến những skaters mê Vans có thể mua nguyên 1 outfit của họ với đôi giày V của mình – với giá cả rất hợp lí.
Cùng với đó – thời điểm của streetwear cùng nền văn hoá hiphop, đường phố lên ngôi – các rappers da màu và các celebs sinh ra từ giai đoạn 90s 2000s đã thấm nhuần văn hoá Skaters và họ luôn ưa chuộng 1 brands có tuổi đời lâu hơn các brands khác như Vans (Background quan trọng lắm chứ lị). Thế là Vans ngày càng phát triển, song song với nó là các collabs đình đám để chiều long một lượng người mua mới hơn, rộng hơn và high key #Hypebeast hơn.
Bằng cách thức tập trung vào DNA của Vans, Jon và Rian Pozzebon đã dẫn dắt Vans thực hiện một cú chuyển mình kinh ngạc. DC giờ ai còn nhớ không hehe? Nhưng Vans thì khác, thương hiệu này đã trở thành một phần của nền văn hoá Mỹ, mang tính biểu tượng của skateboarding và luôn là sự lựa chọn yêu thích của nhiều người nổi tiếng. Kể cả những người không quan tâm đến fashion, sành mặc đồ thì Vans luôn là best choice của họ. Đây chính là minh chứng cho việc BASIC/SIMPLE lasts forever.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有36部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅Laura Ribeiro,也在其Youtube影片中提到,a few days in my life making new music, having some dance lessons, trying lots of food and making some too! Love Laura 💕 ▹Instagram - http://instagr...
「90s fashion」的推薦目錄:
90s fashion 在 Facebook 的最讚貼文
FASHION - IT'S ABOUT BUSINESS.
(As always...)
Luôn luôn là kinh doanh, luôn luôn là như vậy. Thời trang hay bất kì thứ gì khác khi đã mang mác "Business" thì tất cả hoạt động, trạng thái, chiến lược sử dụng người - từ nhà thiết kế thời trang đến các đại sứ thương hiệu đều có một mục đích rõ ràng và tiên quyết. "Đó là làm sao kiếm được nhiều tiền nhất về cho thương hiệu. Hoặc tối thiểu nhất đó là sinh lời để tồn tại trong thế giới cạnh tranh khốc liệt này". Đối với những tập đoàn thời trang lớn, tiền là một chuyện nhưng đó còn là bộ mặt, là hình ảnh và là sự "thao túng vô hình" đối với nền công nghiệp này.
Louis Vuitton - đã thể hiện mình luôn là con sói đầu đàn trong công việc kinh doanh thời trang. Sự chuyển giao thế hệ - giữa Millienials (hay được biết tới cái tên Gen Y) cho tới Generation Z đã tạo ra một sự thay đổi lớn về nhận thức và cách mua sản phẩm thời trang. Đứng đằng sau LV là những con cá mập, những cái đầu sạn đúng nghĩa để chấp nhận thay đổi, chấp nhận gạt bỏ những sự rủi ro mà ai cũng nghĩ được để đạt được mục đích lớn hơn. Và kết quả là gì - hẳn ai cũng biết, LV luôn đứng trong top 10 những thương hiệu thời trang có tầm ảnh hưởng bậc nhất trong thập niên vừa rồi.
Năm 2017, khi thế giới thời trang đang bắt đầu chuyển mình và cơn bão đường phố bắt đầu xoáy mạnh. Louis Vuitton đã chấp nhận việc rủ bỏ cái sự tự tôn thường thấy của một thương hiệu thời trang cao cấp (dành cho người giàu) để hợp tác cùng với một thương hiệu thời trang đường phố non choẹt (thành lập vào năm 1994 - so với năm 1854 của LV), cái tên thánh của biết bao nhiêu người lúc đó "Supreme". Một quả bomb được tạo ra và hiệu ứng của nó đã thay đổi ít nhiều về nền công nghiệp thời trang. Louis Vuitton đã bắt đầu chiến dịch của mình ngay tại thời điểm đó, một Louis Vuitton không còn già nua với những món đồ phụ kiện bằng da mà chỉ những người phụ nữ trung lưu hay xài. Một Louis Vuitton tiên phong.
Và cũng chính Louis Vuitton, căn nhà thời trang quyền lực của những kẻ da trắng - những kẻ quyền lực - lại mở cửa đón nhận một người da màu về làm nhà thiết kế nam cho họ. Một cái tên khác, một cái tên luôn hot trong cộng đồng thời trang lúc đó. Một gã "trộm" vĩ đại nhất của thế giới thời trang tính trong vòng 10 năm trở lại đây - Virgil Abloh. Virgil không phải là fashion designer vĩ đại nhất, không phải là người có kĩ năng tốt nhất. Nhưng Virgil có độ quái nhất định và hiểu được insight của thị trường trẻ - thứ mà Louis Vuitton cần nhất. LV đủ khả năng và tiền bạc để mời những cái tên đầu ngành, những cái tên khét tiếng hơn nhưng với cái tôi của họ - không phải là thích hợp cho 1 thế hệ mới, đặc biệt là thị trường màu mỡ bậc nhất "Trung Quốc". Châu Á không phải là Châu Âu, và đa phần các thương hiệu xa xỉ được yêu thích ở đây là bởi vì giá trị thương hiệu. Virgil lại quá hiểu điều đó đi chứ.
Bên cạnh đó, Virgil Abloh lại còn là cánh cửa màu đen cho việc tiếp cận những cái tên da màu đầy tiềm lực khác cho tương lai sau này. Đó không phải dành cho LV mà là những thương hiệu khác nằm trong tập đoàn LVMH đầy quyền lực. Dior với Travis Scott chăng? Hmm. LV cũng rất ưu ái cho thị trường Trung Quốc nói riêng và Châu Á nói chung, những show diễn tại Thượng Hải, những người mẫu Trung Quốc - những người mẫu Châu Á, kể cả việc sử dụng các celebs Kpop đều nằm trong sự tính toán. Các bạn nên nhớ Mino được Virgil gửi lời mời cho runway của mình, và mới gần đây - là boyband nổi tiếng bậc nhất và thành công nhất thời điểm hiện tại. BTS.
"It isn't about fashion. It's about Business".
BTS với fandom hùng hậu của mình, chí ít sẽ thực hiện chu kỳ thần tượng tại nền công nghiệp giải trí này ít nhất là khoảng 5 - 10 năm nữa. Các chàng trai đến từ Hàn Quốc tính ra không phải là một "Thử thách" hay "Canh bạc" gì đối với cả Louis Vuitton hay Virgil Abloh. Đó là phương thức, là công cụ để Louis Vuitton tiếp tục thể hiện tầm ảnh hưởng của mình trong một chiến lược kinh doanh dài hạn của mình. Dẫu rằng có rất nhiều ý kiến trái chiều về thời trang của các thành viên BTS, nhưng có sao đâu. Quan trọng là sự ảnh hưởng và những gì mà BTS có thể mang lại cho LV. Bạn là một model khét tiếng với bao nhiêu năm kinh nghiệm - Bạn là một người nổi tiếng và thị trường đại chúng biết tới bạn? Trong kinh doanh tôi sẽ chọn phương án thứ 2.
Có vẻ công thức áp dụng với Supreme, với Virgil đã được áp dụng tiếp theo với BTS. Louis Vuitton không đơn thuần là một thương hiệu thời trang nữa, thể chế này đang vận hành như 1 tập đoàn kinh doanh dựa trên thời trang nhiều hơn.
"CÁI GÌ KHÔNG MUA ĐƯỢC BẰNG TIỀN, CÓ THỂ MUA ĐƯỢC BẰNG RẤT NHIỀU TIỀN'
Sự nghi vấn về Off-white và câu chuyện của Virgil Abloh đã được mình ngờ ngợ từ những năm mà Virgil đầu quân cho Louis Vuitton. Case trước mắt chính là Demna Gvasalia và Vetements/Balenciaga, và giờ đây - Virgil Abloh đã chính thức bán lại đứa con ruột của mình là Off-white cho nhà LVMH. Sở hữu tới tận 60% cổ phần của Off-white, LVMH không khác gì sở hữu một nhánh thương hiệu thời trang "con" với phân khúc "high-end streetwear" trước đó của Virgil Abloh. 40% còn lại của Virgil - nghe có vẻ nhiều nhưng chẳng đáng là bao nhiêu. Với số cổ phần đó, Virgil không còn nắm quyền quyết định tất cả mọi thứ trong tay với Off-white. Một hình thức "buông bỏ" nhưng không "cạn tình cạn nghĩa" với đứa con đã cho mình rất nhiều thứ. Cũng dễ dàng nhận thấy khi mà chính kẻ đã được thời trang đường phố đưa lên nói 1 câu rằng: "Streetwear's going to die" lại bắt đầu chuyển Off-white sang hướng Haute Couture ngay tại thời điểm đó. Có vẻ Virgil đã tính ngay từ thời điểm đó rồi, các collection gần đây - mang hơi hướng của LV rất nhiều. Chỉ là cái label là "Off-white".
Bản hợp đồng " 60-40" này giống như là sự gắn kết bền chặt hơn giữa Louis Vuitton và Virgil Abloh. Bên cạnh đó cũng là 1 phương pháp back-up plan/plan B của Virgil trong các trường hợp xấu xảy ra, khi mà những giấc mơ đẹp không còn diễn ra nữa. Công tác kinh doanh được vận hành ở mức cao.
VÀ VIÊC NÀY ĐÃ ĐƯỢC TIÊN ĐOÁN TRƯỚC...
Offwhite đã thành chuẩn mực của một cơ số người về “Thế nào là để bước chân vào ngưỡng cửa Streetwear và được công nhận là fashionicon bởi người khác” “Chỉ cần mặc Offwhite, quấn quanh bụng industry belt của OW và đi một đôi giày Hypebeast gì đấy – thế là Fashion Icon”.
Có vẻ - Virgil đã mệt mỏi vì quá ôm đồm nhiều công việc mà “không quan tâm” săn sóc đứa con mang lại cho mình sự nổi tiếng Offwhite. Trong runway mùa Xuân Hạ 2020, người ta đã không thấy hình ảnh của Virgil trong show Offwhite SS20. Có vẻ như – Virgil đang cố gắng muốn tách “Offwhite” ra khỏi cái bóng quá lớn của nó với đường phố - bằng việc ra mắt những sản phẩm mang âm hưởng của thập niên 90s và thị phần khách hàng cao hơn. Phức tạp hơn.
Nhưng tại sao Virgil lại vắng mặt trong một sự kiện thường niên và quan trọng này – dù bất kì ai trong chúng ta đều hiểu một vấn đề rằng, Virgil Abloh chính là bộ mặt của thương hiệu Offwhite. Mỗi nơi anh ta xuất hiện, dư luận đều nhắm tới, các bài viết đều chĩa dùi vào và fans sẽ sốt sắng hết cả lên – Virgil xuất hiện, chí ít về truyền thông cũng xôm hơn và kéo theo nhiều người biết món đồ và mua hơn. Nhưng không? Virgil không xuất hiện với lí do “Stress” và cần sự trợ giúp của bác sĩ. Đúng vậy – như Virgil, tương lai của Offwhite trong thời gian sắp tới cũng cần dự đoán bởi Bác sĩ vì nó đang gặp một số điểm mù.
Dễ lên thì cũng dễ xuống, Offwhite được định vị là một thương hiệu highend fashion, nhưng những sản phẩm bán chạy nhất – lại tập trung ở những chiếc tee, vớ và phụ kiện kèm theo. Còn mainline lại không được ưa chuộng nhiều lắm. Nếu – một chữ nếu – Virgil chỉ đảm nhận là Chairman (Chủ tịch) của Offwhite còn buông Offwhite và nhắm thẳng vào thị trường tầm trung (như cái cách người ta nghĩ Offwhite như vậy) thì sao. Hay đây là 1 điểm lặng của Offwhite để Virgil nhắm tới tầng lớp khách hàng cao hơn? Có vẻ như là không.
Theo số liệu thống kê của BoF vào năm 2020, Nhu cầu thực tế của các sản phẩm Offwhite tính trên thị trường Mỹ đã chậm lại so với cùng kì năm trước đó. Ngay trên kênh bán hàng mạng nổi tiếng Farfetch – Offwhite bán chậm hơn tới 50% so với năm ngoái và số lượng hàng giảm giá – sales tăng lên 7% (nghĩa là không ai mua nên phải sales đó). Trong midyear clearance stock (Đợt dọn kho giữa năm) – 40% trên tổng số lượng hàng của Offwhite trên FF đã được giảm giá, tăng đột biến lên 30% so với cùng kỳ năm trước.
Còn về truyền thông thì sao, Offwhite đã không còn là một cái tên quá hot, giá trị của thương hiệu trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội đã giảm tới 38% so với cùng kỳ năm trước.
Và giờ đây - "Offwhite" đã là người nhà của LVMH.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
90s fashion 在 Facebook 的最佳解答
Điếu thuốc và thời trang
Thuốc mà tàn thì ta châm điếu nữa. Nhưng mà không nên hút...
Bài viết này không cổ súy cho việc hút thuốc. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe con người và những người xung quanh.
Có lẽ, điếu thuốc hay smoking đã quá quen thuộc trong giới thời trang này, mọi photoshoots, lookbook hay clip đều gắn liền với 80% 90% của việc hút thuốc. Đơn giản là các bạn hay coi những hình ảnh chụp ở các fashionweek – đều xuất hiện không ít thì nhiều, đều có một model gắn với điếu thuốc trong tay. Thật quen thuộc.
Lý giải cơ bản về việc này ở khía cạnh cá nhân mình và là sự bào chữa “có mang phần chủ quan và ngu ngốc”. Model, cameraman , photographer đều là những người làm việc có cường độ cao trong sự kiện – Nicotine sẽ giảm thiểu được phần nào stress (cảm nhận) và giúp kích thích bộ não hoạt động hơn (Theo kiểu nào đó) – và tất nhiên, không thể phủ nhận được độ “ngầu” và vibe mà nó mang lại (Nhưng phải đúng người đúng cảnh). Một ông chú xe ôm bắn bi thuốc lào sẽ nhìn khác một đứa nhóc khề khà điếu thuốc ở BTC khi lên hình chứ nhỉ.
Nói vậy thôi – mối quan hệ “khăng khít” này giữa thuốc lá và thời trang đã bắt nguồn từ những năm 1920s, thời điểm mà mình đã đề cập trong việc “Nữ nhân trong thời trang”. Ngay tại thời điểm đó, nữ nhân bắt đầu lên tiếng và “Nam nhân làm gì thì nữ nhân cũng làm được” – trong đó có cả hút thuốc. Việc hút thuốc vốn dĩ được gắn liền với phái mạnh và là 1 thú tiêu khiển truyền thống. Nhằm gây một cơn song trong cộng đồng, về sự nổi loạn và thể hiện được tính độc lập của người phụ nữ - thập niên 90s, các hình ảnh về thời trang bắt đầu xuất hiện với nhân vật nữ cầm 1 điếu thuốc trong tay. Năm 1960, Yves Saint Laurent đã tung ra 1 tuxedo dành cho phụ nữ (Mình đã đề cập) – với tên gọi là “Le Smoking” được thiết kế có 1 phần ve áo bên trong để tàn thuốc.
Bắt đầu từ đó, hình ảnh thuốc lá, hút thuốc liên tục xuất hiện trong các photoshoots và chiến dịch thời trang. Vốn dĩ thời trang được mang tính là biểu trưng cho giới trẻ, nổi loạn, phá cách và đầy khiêu khích. Các nhà thiết kế cũng chia sẻ rằng : “CHúng tôi thừa biết thuốc lá không tốt cho sức khỏe của mình nhưng thời trang là sự nổi loạn. Người ta đã quen với góc nhìn quái dị và thoát ra khỏi đời thường của fashion. Việc công chúng có thể quy chuẩn sự nổi loạn của chúng tôi qua điếu thuốc, cũng không hề sai.”
Do đó, không có gì ngạc nhiên khi mà thuốc lá vẫn mật thiết với giới thời trang.
Điếu thuốc luôn là 1 hình ảnh cổ điển, nó xuất hiện nhiều trong các phim thời đại ngày xưa như “God Father” “Memento” “Fightclub”.. Một vật mang tính biểu tượng cho sự suy nghĩ, trầm ngâm, khó đoán và bí ẩn. Khung ảnh dù đen trắng hay có màu thì sự xuất hiện của điếu thuốc với làn khói mỏng tỏa ra xung quanh vẫn hấp dẫn 1 cách lạ kì đối với người xem. Đó cũng chính là lí do vì sao mà nhiều photoshoots sử dụng thuốc lá như 1 cách “cứu cánh” thần kỳ.
Hơn nữa, đó là sự ảnh hưởng từ những ngôi sao, những role model, những fashion icon hiện tại. Đối với mình, thuốc lá chỉ là hình ảnh bình thường với họ (Vì sau đó họ còn xài gì có trời mới biết) , một cách chill đơn giản và không có gì phải thái quá lên. Nhưng chỉ đơn giản họ là một ngôi sao với hàng chục triệu người theo dõi trên IG, FB, Youtube – thế nên sự ảnh hưởng về điếu thuốc và thời trang lại được tiếp tục diễn ra như 1 cách tự nhiên nào đó.
Vẫn như mình nói, Điếu thuốc là hình ảnh của sự nổi loạn và không tuân theo một trật tự nào cả. Tiêu biểu như năm 2011 – super model Kate Moss đã “ngang nhiên” hút 1 điếu ngay tại sàn catwalk của Louis Vuitton ngay tại Paris Fashion Week, cái ngày mà ở UK (quê hương của cô) lại là ngày Không thuốc lá. Một tính toán biểu trưng cho sự chống đối thể chế về tự do nữ quyền ở Anh Quốc hay chăng.
Ngày nay, xã hội phát triển. Người ta ngày càng tỏ ra “bài trừ” thuốc lá vì những tác động không tốt của chúng tới sức khỏe và cộng đồng. No more smoking ngày càng được áp dụng trên các tạp chí thời trang lớn và các thương hiệu cũng e dè việc sử dụng thuốc lá trong các chiến dịch truyền thông của mình vì họ biết tác động như con dao hai lưỡi tới thị trường hiện tại là không thể tính toán được. Như “NO FUR” – “NO SMOKING” đang nhiều ngày càng được các nhà phê bình, các nhà lãnh đạo thời trang dấy lên mạnh mẽ. Tuy nhiên, theo ý kiến chủ quan của mình – điếu thuốc vẫn sẽ gắn liền với giới thời trang này.
(Và cho dù có những vật phẩm khác thay thế cho thuốc lá như Pods, e-ciggies thì các bạn có thấy mấy concept hoặc các hình ảnh thời trang có ai mang pods ra phà khói như mấy không. Luôn luôn là điếu thuốc, một hình ảnh không thể xóa nhòa)
TUY NHIÊN, XIN NHẮC LẠI KHÔNG NÊN HÚT THUỐC, CÓ HẠI CHO SỨC KHỎE VÀ NGƯỜI XUNG QUANH.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
90s fashion 在 Laura Ribeiro Youtube 的精選貼文
a few days in my life making new music, having some dance lessons, trying lots of food and making some too!
Love Laura 💕
▹Instagram - http://instagram.com/lauraribeiro.x
●LISTEN TO MY MUSIC●
▹Spotify - https://spoti.fi/32gT32B
▹Soundcloud - https://soundcloud.com/lauraribeiro-x
▹Apple Music - https://music.apple.com/jp/artist/laura-ribeiro/1478686380
––––––––––––––––––––––––––––––
Hey, I’m Laura Ribeiro. I am Brazilian-Portuguese, raised in London.
I moved to Tokyo in 2014.
I work as a full-time model, and am a singer-songwriter musician.
My channel is based on lifestyle, beauty & fashion videos. I have always loved documenting everything, and being able to look back.
thanks for watching, don't forget to subscribe ♡
––––––––––––––––––––––––––––––
Music is by Epidemic Sound, an annual subscription where you can use unlimited music in your projects. Here's my referral link: https://www.epidemicsound.com/referral/rjd3ee/
#TokyoVlog #Japan
a few days in my life / making new music, dance lessons + food
90s fashion 在 Laura Ribeiro Youtube 的最佳貼文
Tshirt Link: https://lauraribeiro.stores.jp
Subscribe & don't forget to LIKE this video to help my algorithm, thank you!
––––––––––––––––––––––––––––––
Modeling in Japan: https://bit.ly/3toFc8r
My Japanese Apartment Series: https://bit.ly/3cJ3Muu
Tokyo Vlog Series: https://bit.ly/2YEe6Mj
Life in Japan Diaries: https://bit.ly/3oIAyyk
––––––––––––––––––––––––––––––
▹Instagram - http://instagram.com/lauraribeiro.x
––––––––––––––––––––––––––––––
Hey Lovessss, been loving this darker look lately, so decided to record a video that no one requested :P
Love Laura
––––––––––––––––––––––––––––––
●LISTEN TO MY MUSIC●
▹Spotify - https://spoti.fi/32gT32B
▹Soundcloud - https://soundcloud.com/lauraribeiro-x
––––––––––––––––––––––––––––––
Hey, I’m Laura Ribeiro. I am Brazilian-Portuguese, raised in London. I moved to Tokyo in 2014.
I work as a full-time model, and a singer-songwriter musician. My channel is based on lifestyle, beauty & fashion videos. I have always loved documenting everything, and being able to look back.
thanks for watching, don't forget to subscribe ♡
––––––––––––––––––––––––––––––
●MUSIC IN THIS VIDEO●
EpidemicSound.com
#TokyoVlog #Japan #makeup #grunge
90s fashion 在 げんじ/Genji Youtube 的最佳貼文
<目次>
0:00 オープニング
1:24 デザイナーとブランドについての概要
4:59 謎に包まれていた人物像
7:42 ジェニー・メイレンスについて
10:12 カレンダータグについて
後編の動画はこちらから!
■ 【なぜ偉大?】Maison Margielaの過去を日本一分かりやすく解説します。
https://youtu.be/wj5iJr_b-5M
■ We Margiela マルジェラと私たち(字幕版)の映画はこちらから!
https://www.amazon.co.jp/We-Margiela-%E3%83%9E%E3%83%AB%E3%82%B8%E3%82%A7%E3%83%A9%E3%81%A8%E7%A7%81%E3%81%9F%E3%81%A1-%E5%AD%97%E5%B9%95%E7%89%88-%E3%82%B8%E3%82%A7%E3%83%8B%E3%83%BC%E3%83%BB%E3%83%A1%E3%82%A4%E3%83%AC%E3%83%B3%E3%82%B9/dp/B07VQ8Z5KB
<着用アイテム>
Outer
■ LIDNM - coming soon…
最新情報はこちらから!情報解禁お楽しみに!
https://www.instagram.com/lidnm_official_/
T-shirt
■ WYM LIDNM - HEAVY WEIGHT BASIC BIG-TEE
¥2,200 WHITE Mサイズ着用
https://zozo.jp/shop/mono-mart/goods/52454290/
ーーーーーーーーーーーーー
LIDNMの公式サイトはこちらから!!
https://lidnm-store.com/?utm_source=youtube.com&utm_medium=youtube.com&utm_campaign=YouTubedefaulttop
ZOZO限定プチプラブランドWYM(ウィム)はこちらから!!
https://zozo.jp/brand/wymlidnm/
ーーーーーーーーーーーーー
《Instagram》
https://www.instagram.com/genji_official_/
《げんじのコーデはこちら!》
https://lidnm-store.com/contents/coordinate_list.php?utm_source=youtube.com&utm_medium=youtube.com&utm_campaign=YouTubegenjicode
《お世話になってる美容師さんはこちら!》
https://www.instagram.com/signal8756/?hl=ja
動画内の画像は以下を引用しました。
Maison Margielaの麗しき世界観 | Switch INTERNATIONAL
https://www.switch-int.com/blog/27103/
「サカイ」はなぜ100億円ブランドになれたのか | WWDJAPAN
https://www.wwdjapan.com/articles/4287
マルジェラ 92SS~95AW デザイナー『Martin Margiela』の歴史 | 369blog
https://369blog.work/maisonmartinmargielacollection2/
ディーゼルから約250ページに及ぶ“回顧録” - ブランドの歴史からアーカイブのデニム写真まで - ファッションプレス
https://www.fashion-press.net/news/55623
マルジェラの素顔に迫るドキュメンタリー『We Margiela マルジェラと私たち』 - i-D
https://i-d.vice.com/jp/article/9k4j3e/we-margiela-documentary-movie-on-martin-margiela
Fashion World Studies Margiela’s Looks and His Next Move - The New York Times
https://www.nytimes.com/2008/10/02/fashion/shows/02MARGIELA.html
【まとめ】HYKEのヘリテージと進化、ノースなど歴代コラボを振り返る (FASHIONSNAP.COM)
https://news.line.me/issue/oa-fashionsnap/105eda60d8db
前編:ファッション史に最も影響を与えたブランド「Maison Margiela(メゾン マルジェラ)」の誕生から1999年を遡る。 | GXOMENS Blog|大人のいい男を目指すメンズファッションマガジン
https://blog.gxomens.com/maison-martin-margiela-history/
Martin Margiela/マルタンマルジェラ 90s 白タグ カーコート | DonDonDown YOKOHAMA
https://ddd4524.buyshop.jp/items/32075211
さようなら、モード界の帝王 有名デザイナーのラガーフェルド氏が死去 - Sputnik 日本
https://jp.sputniknews.com/photo/201902205940911/
ジル サンダー - 2020/21年 秋冬コレクション|Fashion|madame FIGARO.jp(フィガロジャポン)
https://madamefigaro.jp/fashion/collection/202021aw/milan/jilsander/
Everything You Ever Wanted to Know About the Greatest Fashion Collective of All Time, the Antwerp Six | Grailed
https://www.grailed.com/drycleanonly/master-class-antwerp-six
不遇の死から20年…ヴェルサーチの創設者にまつわる8つの真実
https://www.cosmopolitan.com/jp/entertainment/celebrity/gallery/g1532/gianni-versace-facts-american-crime-story-180112-hns/
Maison Margiela |脱構築で世界に影響を与えたブランド - メンズファッションブランドサイト「gensuru.com」
http://mensfashion-brand.com/maison-margiela
世界のアート&デザイン大学18:アントワープ王立芸術アカデミー
https://vantan-vip.jp/blog/detail.php?id=6764
アントワープ王立芸術アカデミーとは?【解説】Antwerp Royal Academy | 369blog
https://369blog.work/antwerproyalacademyoffinearts/
アントワープ・シックス | VISITFLANDERS
https://www.visitflanders.com/ja/themes/belgian-fashion/belgian-fashion-history/the-antwerp-six/
アントワープの6人:the Antwerp Six 意味・用語解説 - ファッションプレス
https://www.fashion-press.net/words/1904
代官山で1館まるごと「ジャンポール・ゴルチエ」。めったに出回らないオートクチュールを目にするチャンス!
https://www.pen-online.jp/news/fashion/gaultier/1
ジャンポール・ゴルチエが語る現代ファッションの明暗 | WWDJAPAN
https://www.wwdjapan.com/articles/944143
「ジャンポール・ゴルチエ」2020年春夏オートクチュール・コレクション | WWDJAPAN
https://www.wwdjapan.com/articles/1018319
映画『We Margiela マルジェラと私たち』公式サイト
https://wemargiela.espace-sarou.com/?site=818
《マルジェラ》を支えた功労者、ジェニー・メイレンス | Them magazine
https://themmagazine.net/editors_voice/2017/6523/
マルタン・マルジェラの影の立役者 ジェニー・メイレンスとは (1/6) - T JAPAN:The New York Times Style Magazine 公式サイト
https://www.tjapan.jp/fashion/17198507
メゾンマルジェラの共同創設者、ジェニーメイレンスの訃報-WELT
https://www.welt.de/icon/mode/article166614522/Abschied-von-der-grossen-Unbekannten-der-Mode.html
Martin Margiela(マルタン マルジェラ)のアーティザナル作品
http://dollar.jp.net/blog/20161127
マルジェラのカレンダータグについてご紹介!
https://www.kind.co.jp/chayamachi/archives/13934
JENNY MEIRENS, DE VROUW ACHTER MARTIN MARGIELA - Knack-magazines op pc - Knack Weekend
https://weekend.knack.be/lifestyle/magazine/jenny-meirens-de-vrouw-achter-martin-margiela/article-normal-817947.html?cookie_check=1626421102
Jenny Meirens - 1 Granary
https://1granary.com/interviews/business-insiders/jenny-meirens/
Martin Margiela: el diseñador al que nadie ha visto desde 1997
https://elle.mx/moda/2018/06/06/martin-margiela-disenador-anonimo
歴史的デザイナー交代劇も! 2018年ファッション業界の衝撃トピック40
https://www.elle.com/jp/fashion/g25697473/2018-fashion-most-impactive-topics-181228-hns/
DRIES VAN NOTEN |エスニックでフォークロアなデザイン - メンズファッションブランドサイト「gensuru.com」
http://mensfashion-brand.com/dries-van-noten
効果音:OtoLogic
お問い合わせはこちらまで
d.ogawa1111@gmail.com
じゃあʕ•ᴥ•ʔ
#ファッション #fashion #メンズ #服 #プチプラ #UNIQLO #GU #ブランド #コーデ #お洒落
90s fashion 在 900+ 90s fashion inspiration ideas in 2021 - Pinterest 的推薦與評價
Jun 2, 2021 - Anything new or old that inspires my love of 90s fashion. See more ideas about 90s fashion, fashion, 90s. ... <看更多>