#HannahEdNews COLLEGE RIVALRIES
Không chỉ kinh doanh mới đối đầu nhau, các trường Đại học cũng có những “kỳ phùng địch thủ”. Đọc và share, tag bạn bè liền bài ni vì hay quá. Trước chị Hoa Dinh học FTU Ngoại thương thì trường hay được so sánh với NEU Kinh tế quốc dân nữa 😅
(Phần 1/2)
Khái niệm College Rivalries đã có từ lâu trên thế giới, đặc biệt phổ biến ở những nước có nền giáo dục tiên tiến và những trường Đại học lâu đời. Bên cạnh những hợp tác về nghiên cứu, giảng dạy và các dự án đa ngành, những trường Đại học này còn được biết đến như những “kỳ phùng địch thủ” ở nhiều lĩnh vực như danh tiếng học thuật, thể thao, công trình nghiên cứu… và đôi khi là thứ hạng trên thế giới. Chúng ta cùng điểm qua những rivalries nổi tiếng ở những nền giáo dục thuộc top đầu thế giới.
1. Đại học Oxford và Đại học Cambridge (hay Oxbridge)
Đại học Oxford là một trường đại học nghiên cứu ở Oxford, Anh Quốc. Mặc dù không có ngày thành lập chính thức nhưng bằng chứng giảng dạy từ những năm 1096 đã làm cho Oxford trở thành trường đại học lâu đời nhất ở các nước nói tiếng Anh và trường đại học lâu đời thứ hai thế giới vẫn còn đang hoạt động. Đại học Oxford được đánh giá là một trong các trường đại học tốt nhất trên thế giới và thuộc về nhóm sáu "siêu thương hiệu" các trường đại học danh giá (super brand universities) dựa theo Times Higher Education World Rankings. Trường đứng đầu bảng xếp hạng tại Anh Quốc về chất lượng nghiên cứu với các cựu sinh viên nổi bật như Ông hoàng vật lý Stephen Hawking, Oscar Wild, David Cameron,. Trường đã đào tạo 28 thủ tướng Anh, có 55 giải Nobels và hơn 120 huy chương tại thế vận hội Olympics. Sau những tranh chấp giữa sinh viên và người dân thành phố Oxford vào năm 1209, một số học giả đã bỏ về Cambridge ở phía Đông Bắc, nơi họ thành lập trường đại học Cambridge. Không chỉ nổi tiếng bởi chất lượng đào tạo, Đại học Cambridge còn có truyền thống lâu đời và là một trong những trường đại học đẹp nhất Vương quốc Anh và là nơi đào tạo những vĩ nhân như Isaac Newton, Charles Darwin, Thái tử Anh Charles, Ông hoàng vật lý Stephen Hawking… cùng với 110 giải Nobels và hơn 350 bằng sáng chế. Hai "trường đại học cổ đại" này thường được gọi với cái tên hợp nhất là "Oxbridge”. Ngày nay Oxbridge hiện được dùng để nói tới vị trí và danh tiếng hàng đầu của hai trường đại học trong hệ thống giáo dục cũng như xã hội Anh. Có một ấn tượng chung rằng Oxford mạnh hơn về chính trị và nhân văn , trong khi Cambridge mạnh hơn về khoa học và kỹ thuật. Mặc dù cả hai trường đại học đều nhấn mạnh rằng không có sự khác biệt đáng kể giữa chúng về khoa học hoặc nhân văn ngày nay, sự chênh lệch này trong trí tưởng tượng phổ biến đã tồn tại ít nhất là từ cuối những năm 1820, khi tờ báo The Times đưa tin về cuộc hẹn này của các học giả Oxford và Cambridge cho các chức danh giáo sư mới được thành lập của University College London : "được biết là có ý định chọn các giáo sư cổ điển tại Oxford, và toán học tại Cambridge", mặc dù trong sự kiện cuối cùng cả giáo sư toán học và cổ điển đều được chọn từ Cambridge. Ông trùm phần mềm Bill Gates trao học bổng cho Cambridge, trong khi Oxford là quê hương của giải thưởng học thuật lâu đời nhất và được cho là danh giá nhất dành cho sinh viên tốt nghiệp, Học bổng Rhodes được thành lập bởi Cecil Rhodes . Bảng xếp hạng US News và World Report ủng hộ định kiến này; Cambridge có xu hướng xếp hạng cao hơn trong lĩnh vực khoa học và Oxford về nhân văn.
Thứ hạng của Oxbridge trên Bảng xếp hạng uy tín nhất:
Đại học Oxford:
QS World University Rankings 2021: #5
Times Higher Education – World University Rankings 2021: #1
U.S News Report – Best Global Universities Ranking 2021: #5
Đại học Cambridge:
QS World University Rankings 2021: #7
Times Higher Education – World University Rankings 2021: #6
U.S News Report – Best Global Universities Ranking 2021: #10
2. Đại học Sydney và Đại học Melbourne
Hai trường Đại học danh giá nhất nước Úc cũng góp mặt trong câu chuyện College Rivalries, tọa lạc tại hai thành phố cũng được cho là rivalries – Sydney và Melbourne. Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc. Sydney cũng là thủ phủ bang New South Wales, là thành phố đông dân, năng động nhất cũng như đầu tàu kinh tế của Úc. Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc. Thành phố còn được liệt kê trong danh sách các Thành phố Văn chương UNESCO, và là thiên đường của âm nhạc, kịch nói, nghệ thuật và nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc. Cả hai thành phố Sydney và Melbourne đều luôn nằm trong top các thành phố đáng sống nhất thế giới. Và hai trường Đại học mang tên hai thành phố cũng nằm trong top tốt nhất nước Úc. Đại học Sydney được nữ hoàng Anh Victoria thành lập năm 1850 theo mô hình hai trường Đại học Oxford và Đại học Cambridge, cũng là hai trường đỡ đầu học thuật của Đại học Sydney. Với lối kiến trúc tân Gothic (Neo-Gothic) đan xen những tòa building hiện đại, khuôn viên Đại học Sydney được đánh giá đẹp nhất nước Úc và trong top 10 thế giới. Sydney là nơi đào tạo 7 thủ tướng Úc, 14 Chánh Án Tòa Án tối cao, 5 giải Nobel, 3 nhà du hanh vũ trụ và 140 huân chương Olympics. Đại học Melbourne được thành lập vào năm 1853, là cơ sở giáo dục đại học lâu đời thứ hai tại Úc và lâu đời nhất bang Victoria. Bên cạnh khuôn viên chính Parkville ngay phía bắc khu trung tâm thành phố, Đại học Melbourne còn có nhiều khu trường sở khác nằm rải rác trên toàn tiểu bang. Là một trong những trường đại học hàng đầu của nước Úc được biết đến một cách thông tục là "sandstone university" – Đại học Melbourne đào tạo 4 thủ tướng Úc, 7 giải Nobel, 5 nhà toàn quyền Úc và hàng loạt sinh viên ưu tú qua các thời kỳ. Hai trường Đại học Sydney và Đại học Melbourne là biểu tượng của nền giáo dục Úc, góp mặt trên các Bảng xếp hạng uy tín trên toàn cầu, bao gồm:
Đại học Sydney:
QS World University Rankings 2021: #40
Times Higher Education – World University Rankings 2021: #51
U.S News Report – Best Global Universities Ranking 2021: #27
Đại học Melbourne:
QS World University Rankings 2021: #41
Times Higher Education – World University Rankings 2021: #31
U.S News Report – Best Global Universities Ranking 2021: #25
Đại học Melbourne và Sydney còn cạnh tranh nhau trong những bảng xếp hạng thế giới khác với nhiều tiêu chí khác như QS World Graduate Employability Rankings 2021 ( Sydney #4, Melbourne #7) hay THE Academic Reputation 2021 (Melbourne #31, Sydney #51-60). Ngoài ra, Sydney và Melbourne còn nổi tiếng cạnh tranh ở các hoạt động thể thao, gần đây nhất là giải đua thuyền Australian Boat Race – giải đấu lâu đời giữa hai trường, bắt đầu từ những năm 1860.
(còn tiếp)
(c): Hai Anh Nguyen. Cảm ơn Hải Anh đã viết và đồng ý share bài cho Schofans
☘️✈️Các bạn muốn xin học bổng các học bổng trong và ngoài nước, đủ trường, đủ bậc nữa, đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, Review hồ sơ luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa, giúp các bạn tìm ra điểm mạnh, câu chuyện của bản thân các bạn nhé.
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page, page sẽ review free CV cho cả nhà.
Link nhận thông tin về các chương trình Scholarship Support HannahEd: http://tiny.cc/HannahEdRegister
Lịch học của lớp 2 tháng gần nhất: http://tiny.cc/HannahEdClass
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
#HannahEd #scholarshipforvietnamesestudents
university college london ranking 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
Học Bổng Toàn Phần IOE-ISH Bậc Thạc Sĩ, Bậc Tiến Sĩ Tại University College London 2021
Các em ơi, bạn nào muốn đi Anh học trong năm nay thì tham khảo học bổng này nhé. Học bổng do trường University College London trao, trường hiện xếp thứ #1 tại London, thứ 4 tại Châu Âu và thứ 8 theo QS ranking đó. Ngành học thì đa dạng, thời gian học tối đa là 4 năm và cũng không có giới hạn tuổi cho ứng viên nên bạn nào hơi “dừ” một chút mà vẫn ước mơ đi du học có thể cân nhắc học bổng này nhé. Chi tiết các Schofans tham khảo như bên dưới nè:
- Quốc gia: UK
- Trường đại học: University College London
- Bậc học: Thạc sĩ, tiến sĩ
- Loại học bổng: Toàn phần (Học phí và chỗ ở)
- Deadline: 3/5/2021
Điều kiện:
- Là sinh viên quốc tế thuộc một số quốc gia nhất định được nhận học bổng
- Có thư mời nhập học (unconditional offer letter) để theo học toàn thời gian tại UCL cho kỳ nhập học tháng 9 năm 2021.
- Sau khi có thư mời nhập học, các em email IOEinternational[at]ucl.ac.uk để apply học bổng và student ID nhé.
- Link chi tiết: https://hannahed.co/hoc-bong-toan-phan-ioe-ish-bac-thac-si-bac-tien-si-tai-university-college-london-2021/
Cần chị support hồ sơ, kinh nghiệm thì đừng ngần ngại inbox page nha, chị luôn sẵn sàng nè 😉
Chúc các Schofans thành công nhé ^^
❤ Like và share nếu cả nhà thấy có ích nhé ❤
#HannahEd #sanhocbong #duhoc #london #uk #ScholarshipforVietnamesestudents
university college london ranking 在 睛視媳婦 眼科醫師黃宥嘉時間 Facebook 的最佳貼文
李文博士在國情院的報告😅😅😅
另一種聲音。
其實我會看另一種聲音來檢視我的判斷是否有疏漏。
我覺得這些狀況雖然有點難堪,也不是為了打擊誰,
但我還是想要訓練自己看事情的角度。
李文博士的檢視都很嚴格,
我是心臟還年輕,天氣溫暖才敢拜讀😆
黃醫師敬上
#台灣需要學習跟不同意見交流
#第一步就是練習看聽想
#感謝博士指名我轉發😅😅😅😅😬
#我如果跟博士一起拍愛的迫降國情局那段應該會被念到臭頭😬😬😬😅
《李博士每日英文俚語》 “divide by two-講話灌水” Vivi Lin 林薇學生最近很火,不是要潑她冷水不過當一個20幾年在美國教台灣/HK/CN/KR大學留學生的老師我必須說她需要更多的磨練,多接觸國際的價值觀才可以出來了這種的重話 :“none of the requests or criticisms were based on discriminations against your race or skin colour, nor people from the African continent。。。。。attempt to smear Taiwan’s reputation with such irresponsible and false accusations。。。。。都並非基於您的種族、膚色,或是針對非洲人民的歧視。。。。。您怎能用簡單幾句謬誤的指控,不負責任地污衊世界對臺灣的印象。。。we have never criticised you nor your actions based on your race, culture or skin colour.。。。我們從未因為基於您的種族、文化或膚色,而提出質疑。。。。I, on behalf of my beloved country and people, am now asking for an apology from you under the current circumstance。。。現在,我與我熱愛的國家和臺灣人民,要求您針對4/8的不實指控,提出道歉!(翻譯有誤,你不代表台灣和台灣人。” 首先,你沒有看到台灣的網友的IP地址或者大陸的IP 地址。你沒有調查過也沒有任何證據說台灣人沒有種族歧視/辱罵/威脅過Tedros。 我們在台灣住久了都知道不可能沒有台灣人沒有在網路霸凌過,韓粉到黨派雇用的trolls誰都知道是存在的。Vi Vi要Tedros道歉視頻裡面發音的錯誤:infectious,aware,allies,politics ,known etc。
不知道Vivi是不是在宜蘭/台北上景美高中的時候過於的被保護還是天生的個性就是way too bubbly 過於活潑,熱情,單純,不夠國際化,不夠謙虛,天真,沒大沒小,自大,心急,異想天開,時常要證明給大家,意氣用事,笑容永遠是一樣的,傻傻的,缺內涵,過度自信。不要以為你在台灣學的英文(不同外教教的,所以口音,咬字都有問題)就代表你比很多台灣的學生優秀。一個語言也是要搭配好你自己的內涵,底氣,文化,世界觀,家教等,要不然只能忽悠一些不懂英文的人。當你沒有好的家長/老師/mentor 給你建議的話,假如你以後不控制好的話,後果不堪設想。因為很多“媽寶”出去讀書其實心裡的因素還不夠強大。不要忘記台灣的媒體和大陸的網軍不是你一個單純的小朋友可以handle的。Yes, your intention意圖 is good 可是你失敗在你的判決能力。
假如你在國外被當地的人欺負了,叫你“chinaman,ching chong, slanty,chink”你會叫你自己跟對方道歉嗎?那對方並沒有罵你的話,你會不分青紅皂白的要他們道歉嗎?我也發過文章批評過WHO的人不過絕對不會贊同台灣人或者大陸人辱罵,歧視,威脅他的種族。這樣會讓自己被別人看不起,也對你沒有可信度了, 變成了兩碼事了。你不是以後的願望要當醫生嗎?不是做了很多聯合國活動的義工嗎?應該已經有是非/黑白的能力了。不能還像一個小孩子一樣的每天只顧要讓大家看到你在social media,(連衛生棉的都要跟大家解釋。)
很多離鄉的留學生們的民族情懷,愛國心是很強烈的,有些有點overboard了。不是壞事,不過你既然好不容易出國讀書了,就應該好好的學習,學業讀完,而不是每天要在youtube,instagram, twitter, facebook等發言,需要適當的po 文。你的每一個的社交平台都有一個合作邀約請洽的地方,你還在讀書需要那麼多採訪/商業行為幹嘛呢?
很奇怪的是她讀的第一個大學是世界聯合學院荷蘭校區United World College in Maastricht, the Netherlands世界聯合學院,一路經過篩選後獲得70%的學費補助,並在募資平台放上她的求學計畫,募到30%的學費,才得以至就讀。現在的英國愛丁堡大學主攻傳染病學的200萬學費也是到處借錢。所以說,她在18歲以前都是在台灣住的,也是最近幾年去了荷蘭和英國。兩個大學的ranking也一般,第一個是很新的大學,沒人聽過。為什麼在她的social media上都沒有細談她要當醫生的事情,突然就要去醫學院了? 不是去當了一些義工就有很多經驗了。當醫生不是開玩笑的,要上多少的學,考多少的試,實習等等。要讀傳染病係的話是需要去美國讀的像UCSF,Harvard,MIT, John Hopkins,就算你要喜歡英國的話,那也可以選Oxford,Imperial College of London,London School of Hygiene & Tropical Medicine。可是你選了University of Edinburgh,他的ranking在US News and World Report是#43,他們不是傳染病係出名是Veterinary Medicine獸醫。那你借了那麼多錢讀的學校是一般的大學,是不是你的努力不夠在學業上?還是火候還不夠呢?還是為了你的“虛榮心”呢?會不最後辜負你捐款的人呢?你應該做的是把書讀的更好,轉到更好的大學, 要知足,安靜的拿到你的醫生license,不能靠甜蜜,傻傻的微笑。 外面的世界是很殘酷的,你有想到你借到了錢,就算成功讀完BA,MA你還要讀更多的醫學院,拿醫生執照。。。。需要多少錢嗎?你的成績很好的話,為什麼不能申請到更好的學校呢?搞不好學校越好的話越多人會協助? 是不是荷蘭和蘇格蘭不是很繁華主流國家,也許她去了更大的metropolitan的大學會不會對她好一點呢?可以讓她學的”做人“方式更多呢?
她的家裡條件一般,經常會說“現金不夠”,dorm裡面的decor也是很average,穿的衣服也是很普通,那就要更加優秀,吃苦,埋頭苦幹的爭取更好的大學的錄取,而不是花時間在5-6個社交平台上。大家贊助你上學不是每天看你在社交媒體上的。真的那麼愛上的話,可是花多點時間在你的傳染病的研究/projects,debate,speech,seminar的表情/身體語言上面,時常咬字不清的英文字在重要演講需要趕快改,有條例,有突破,特點,幽默話,自然,視頻剪輯(眼睛往下看稿子20多變在5分鐘內)powerpoint presentation skills,邏輯思維,而不是演講的時候很死板,沒有魅力,缺乏架勢,死背書的感覺,咬字不清,沒有感染力。。。需要大氣,不要老是想做大人。讓人家看到你是一個”dittohead。“ 聽到一些以前在學校的人說“Vi Vi個性有點傲,自以為是,在班上其實人際關係並沒有很好。”
她自己的介紹說經驗有非政府組織全球台灣醫衛總會(GTMA)的青年委員會主委,以及台灣世衛外交協會的成員,你現在連真正的社會經驗都沒有就要挑戰WHO的頭,那你把最權威的WHO都批評了(沒有證據之下)你以後還要當傳染病的醫生嗎?你是不是讀醫學院讀了一半也開始在沒有核實事實下也開始挑戰你的教授?你的校長?你的peers了呢?
假如Vivi在批評Tedros的不到5分鐘的(看稿子)視頻的英文大家狂讚她的英文,希望大家去看看她去年在波蘭的一個很小型的演講講。你可以聽出她的混亂邏輯和表達什麼,可怕發音了。 這就是為什麼要聽一個人要”show off“她的外語能力的時候是需要聽到至少30分鐘喔,而且還不是平常的對話,看稿子而已。以下是在9/23/2019TEDxYouth@IBRaszynska(只有從2016頭到尾舉辦了3個活動而已)差不多17分鐘。https://www.youtube.com/watch…。 希望當一個總統級別的蔡英文和一個時常喜歡上節目的,搞”小三“的議員像王世堅”需要好好調查好你要讚的人的對象。要不然你就跟Vi Vi 一樣的不分青紅皂白的要一個被種族歧視的官員道歉喔,我當初在2017過來台北定居的時候,讓聯合報採訪了我的感覺(40多年沒有回來了)“李敖女兒李文:台灣老了、窮了、落伍了 “88/14/2017” 一夜之間被上萬的刁民,愚民,蠢民辱罵,威脅,種族歧視我是大陸人,美國人要我滾回去,去死。。。。這些不是大陸的網軍喔!其實台灣有很多的優秀的學歷,背景,英文很專業的(不是一路亂學出來的)可惜沒有人出來講話,因為他們心裡可能知道確實有太多的台灣的網友有racially攻擊過Tedros。自己站不住腳把還是先閉嘴好。讓台灣政府自己解決。政府只好每天發上千萬的口罩(人民還在抱著電鍋排隊買限制量的口罩),巴結不同國家的人替他們說好話,要WHO允許台灣加入,到處要說台式英文的何志偉立委和塑料臉的張雅琴講英文,還死皮爛纏的要Tedros過來拜訪台灣?拜託人家連美國/歐洲國家都不去來台灣幹嘛?就自己好好的爭氣,把自己做好不就好了嗎?自己外交部部長的口語也是超諷刺,叼酸,破台式英文每天在發twitter。
最後,我們來講講一夜成名的的Vivi父親林作賢吧,本來在FB有3000多個網友怎麼現在變成了5000了?看到他在FB自己的介紹至少有9個職位,工作也很混亂,文大畢業的從賣投影機(義烏產的一樣的廉價)到不認識的“發明學院”的校長到奧運游泳教練(自己的體重?)要弄一個展示櫃都要求贊助,什麼鬼“小小孫中山台灣教育論壇”到電影人?聽起來「創辦人」很厲害,其實沒幾個會員,就是一人公司的概念。他的FB的台灣自主學習暨父母成長推廣協會-也都是他自己的文章,然後貼一堆東西好像一副「教育志業家」,多次只有一個人給讚。。。。依樣現在變成了大家父母的“偶像” 怎麼教出來台灣之光的女兒? 我不關心林先生的爸爸怎麼被小三殺死,林媽媽被小三燙死,還有同父異母的弟弟被小三丟出火車外,不過我到好奇他有那麼可憐/讓我們同情的遭遇,為什麼Vi Vi不在她的5個的社交平台關心一些家庭暴力,家庭謀殺案, ADHD,Bi-polar,台灣的精神疫病呢?就算你要當一個傳染病的醫生,你可以先“照顧”好你的老爸,肯定他還有很大的陰影導致今天他在很多家長面前的“壞行為。“ 這才是一個優秀女兒應該做的事情,而不是沒有調查好事實就”嗆“Tedros。
我這個post一定遭到一些不調查清楚的網友來攻擊,不要忘記我當初選立委的時候就是強調無黨派,原因就是要監督各黨,不會因為利益關係等的原因來封我的嘴。大家也可以看到我也有嚴重批評過WHO,和台灣的CDC。奇怪的是,這個文章我前天還沒有正式發在我的動態上面,只是發2/3到留言的地方,居然有不是我網友的人過來DM我,還有國外的華人。應該是潛伏在我的FB裡面的人(我有很多不願意加我的不過會好奇我發什麼)通知了他們的“被害者”,一個一個開始過來跟我揭露。所以我現在有更多的證據可以多寫了。假如還有被害人要跟我連絡,可以DM我,我永遠會保護妳們的。因為我是30多年的老師所以對於教師的品德要求很看重。還有留學生的各種issues。我也長期揭發大陸和台灣的垃圾老外英文老師,謝謝你也有正義感出來替其他的家長和學生們維權。
網友:
“ 李文小姐你好,晚安。我看了你寫了一篇有關「Vivi林薇」的文章,很謝謝你的慧眼,總算有人看到真相。我朋友的孩子,被林作賢教過,在開學家長日那天,林作賢都在介紹她女兒多厲害,對於課程規劃,只給家長一張寫得很沒內容的紙,叫家長自己看。林作賢對家長宣稱的頭銜可多了,說他考上20幾個研究所,是奧運游泳教練,還有太多太多。授課時,也都在講自己跟女兒的豐功偉業,然後就叫學生自己寫作業,不會寫的就去抄教室後面學長姐的資料。帶學生做科展,每年的題目都是「瓦瑤溝」「新店溪」「漳和濕地」,學生不會寫的話,就叫學生去抄前幾屆學長姐做的。他的教學狀況實在很糟,我朋友打電話去新北市鑑輔會反應,才知道他只是去反應的其中一位。如果您想查證,也可以詢問新北市鑑輔會或是他待過的國小的同仁。說到他任職的國小,還有件事蹟,學校老師都得輪流當校門口導護,但他不肯。學校表示大家都得照輪,他就在導護那天,站在校門口,自導自演說他睡眠呼吸中止之類的,還自己叫了救護車去醫院,還提告學校說是學校害他的。然後從此週三下午常請假說是要去治療。每次請假的事由都寫「幾年幾月幾號,學校要我導護,害我送醫,需做復健」。因為上課很混,所以上課時都把窗戶關上,校長叫他把窗戶打開,他回說「我腰不好,沒辦法爬起來開窗,你要開就自己去開」。新北市資優教育圈的人,都知道他的為人。我想您也看過林作賢的臉書了,每天狂發文,轉貼一些文章,也沒什麼內容。總之,看了你的文章,很感謝總算有人把真相說出來,不然現在還有人想要贊助林薇在國外唸書的學費,真的是讓愛炫耀又愛錢的父親,大賺一筆了!”
university college london ranking 在 UCL | World University Rankings | THE - Times Higher ... 的相關結果
Find the latest world rank for UCL and key information for prospective students.. ... Located in the heart of London, UCL is a constituent college of the ... ... <看更多>
university college london ranking 在 Rankings | About UCL 的相關結果
League tables of universities are compiled using varying methodologies. The table below shows how UCL has performed in a selection of national and ... ... <看更多>
university college london ranking 在 UCL : Rankings, Fees & Courses Details - QS Top Universities 的相關結果
UCL is one of the top Public universities in London, United Kingdom. It is ranked #=8 in QS Global World Rankings 2022. QS World University Rankings. #=8. ... <看更多>