MAFIA – THẾ GIỚI THỜI TRANG CỦA CÁC ÔNG TRÙM TỘI PHẠM.
Nếu như thời nay các bạn trẻ thần tượng các rappers trẻ, những Youtubers, những Tiktokers thì thế hệ 8x, 9x – đặc biệt là các bạn nam. Thời trẻ trâu ai chẳng ước mong về một giấc mơ “Anh hùng trượng nghĩa” “Tung bay giang hồ”. Qua những thước phim nổi tiếng từ Âu đến Á như Trần Hạo Nam “Người trong giang hồ” (HongKong) đến God Father với diễn biến phức tạp trong đại gia tộc Corleone, hay Scarface – gã điên xuất hiện trên rất nhiều ấn phẩm thời trang vintage và Supreme cũng đã có.
Nhưng trở lại thực tế, các ông trùm Mafia (Tiêu biểu là Ý, Mexico và Yakuza Nhật Bản) là những con cá mập chính hiệu. Để sinh tồn trong thế giới ngầm và đứng lên từ những nơi “đen tối” nhất của xã hội – nơi Luật Đen (hay Luật rừng) quyết định, sinh mạng con người được tính bằng tiền – bằng chất kích thích, gái và các thương vụ trên địa bàn. Nơi mà không có sự thương hại, kẻ mạnh thì sống còn kẻ yếu thì phải bái bai thì mafia/tội phạm không phải là một thứ để chúng ta hay những người trẻ nên thái quá và thần tượng. Các bạn đã xem “Peaky Blinders” rồi chứ gì, thấy để tồn tại thì nhà Shelby làm đủ trò, đủ thủ đoạn, đủ nghề không. Điều này tượng tự với các series tội phạm đình đám như The Sopranos, Breaking Bad, The Irishman. Phim ảnh và đời thực là cực kì khác nhau.
Để nói rõ thêm về việc xây dựng hình ảnh các ông trùm và thời trang của họn thì phải quay trở lại thập niên 80s,90s. Trong các nền kinh tế suy thoái với sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng, chứng khoán lúc đó thì khoảng cách giai cấp càng tăng. Quá trình đào thải tăng mạnh và giá trị con người bị giảm xuống một cách rẻ mạt. Những con người bị hệ thống kinh tế và xã hội từ chối, đẩy xuống tận đáy trong sự thực dụng đã không còn lựa chọn đã đứng lên tạo ra một thứ “đen tối” từ nghĩa đen lẫn nghĩa bóng để khẳng định bản thân và tỏ ra thái độ với cuộc đời – với những người đã khinh thường họ. Dĩ nhiên, không phải ai cũng làm mafia được, ai cũng làm giang hồ được (Nếu phải so sánh với yangho 4.0 hiện nay). Kẻ phải tàn nhẫn, dã tâm và tính toán, máu lạnh mới lên chức ông trùm.
Tại sao mình lại nói như liên quan đến tư tưởng sống như vậy, vì nó ảnh hưởng mà cách các ông trùm mafia mặc đồ. Vốn dĩ xuất thân từ những nguồn gốc không được xã hội tôn trọng hoặc thấp, mafia boss khi xây dựng xong cả 1 tổ chức và có số có má chơi đồ xịn, xịn hết nấc. Vì sao? Vì để thể hiện bản thân mình là thuộc giới thượng lưu, là giàu sang, là bằng chứng của việc đã hết nghèo và vị trí trong xã hội cao. Ảnh hưởng tới phong cách các ông trùm là thời nào mặc thời đó, nam tính cổ điển và văn hóa của từng đất nước.
Mafia Ý thì quần áo thẳng thớm, những đôi boots/derby bằng da xịn xò, những bộ đồ được may bởi những người thợ tốt nhất tại Italy. Ở Anh thì là kiểu đàn ông cổ điển, bộ vest mang tên sự tinh tế của người đàn ông với các kiểu layer giữa gillet, tuxedo – kiểu giống Kingsman hay Peaky Blinders í. Ở Mĩ thì cứng hơn với kiểu typical classic của một chế độ tư bản kiểu mẫu , đen – trắng và caravat nổi bật phô trương. Còn Nhật Bản thì sao, lowkey bình thường như 1 gã công nhân viên chức nhưng để ý rằng, trên vạt áo vest mà có đính một huy hiệu thì phải coi chừng. Bên cạnh đó, để nhận diện rằng Yakuza Nhật đều có những hình xăm đặc trưng của từng băng đảng khác nhau.
Thường mafia là nhắc tới nam giới, nên cách mà các ông trùm mặc sẽ theo kiểu nam giới thời đó hay mặc. Đồ Âu, vest vủng, quần và giày. Chỉ là sẽ xịn hơn và chất lượng tốt hơn mà thôi. Chúng ta xem phim ngày nay thấy đẹp vì mindset “Satorial” và Typical classic ăn vào máu và thấy được sự nam tính của đàn ông nên hô hào chứ các bạn xem mấy hình ông trùm ở dưới xem thực tế như thế nào nhé. Nghệ thuật mà, phóng đại là chuyện bình thường.
Khi lên hình ảnh hay các bộ phim thì dĩ nhiên các nhân vật giang hồ thường được các đạo diễn cho lên một vẻ đẹp lãng tử với phong cách thời trang đẹp không kém để giảm bớt sự xấu xa của tội phạm và “nhân văn” hóa hình ảnh của các ông trùm. Các diễn viên cũng điển trai không kém nên cho người xem nhầm lẫm về thế giới thực tại đen tối và máu me của thế giới ngầm. Các kiểu cũ mà các bạn thần tượng hầu hết là mặc mob, suits, vest nên các bạn kêu đào sâu về thời trang của các ông trùm mình cũng biết đào như thế nào =)). Còn về zoot thì mình có bài rồi nhé.
Còn muốn trải nghiệm thời trang của Mafia thì mình khuyên các bạn nên xem các phim tài liệu hoặc chơi game bản Mafia Definitive Edition (Có trên Steam) và Yakuza all season để xem các anh dân chơi mặc gì nhé.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
sopranos season 1 在 It's all about your OTPs Facebook 的最讚貼文
[TFATWS] MALCOLM SPELLMAN "MARVEL NEVER BLINKED"
Biên kịch chính của TV-series '𝐓𝐡𝐞 𝐅𝐚𝐥𝐜𝐨𝐧 𝐚𝐧𝐝 𝐓𝐡𝐞 𝐖𝐢𝐧𝐭𝐞𝐫 𝐒𝐨𝐥𝐝𝐢𝐞𝐫' - Malcolm Spellman là nhà sản xuất và biên kịch của loạt phim 'Empire' và trò chơi điện tử 'Los Sopranos'. Tờ The Hollywood Reporter cho biết ông sẽ tiếp tục chắp bút cho kịch bản phần thứ 4 của 'Captain America' cùng với Dalan Musson, cũng là một trong những biên kịch của loạt phim TFATWS.
1. Nếu Sam và Bucky có season 2 hoặc phim riêng, anh sẽ đặt họ trong tình huống như thế nào?
𝐌𝐚𝐥𝐜𝐨𝐥𝐦 𝐒𝐩𝐞𝐥𝐥𝐦𝐚𝐧: Tôi chưa biết nữa. Dù có làm gì thì họ cũng sẽ mang một kiểu năng lượng khác, vì giờ họ đã là gia đình rồi. Cái này tôi phải suy nghĩ thêm.
2. Đoạn diễn văn của Sam ở tập cuối rất hùng hồn. Anh ấy không đứng ở góc nhìn phe ta – phe địch, mà ở góc nhìn con người nói chung. Như thế có quá ngây thơ không, khi mà hiện tại chính trị thế giới đang chia rẽ hơn bao giờ hết?
𝐌𝐚𝐥𝐜𝐨𝐥𝐦 𝐒𝐩𝐞𝐥𝐥𝐦𝐚𝐧: Chúng tôi nghĩ thế này, siêu năng lực của Sam đó chính là bản thân anh ấy - một người da đen ở nước Mỹ. Sam hiểu được những khó khăn mà người dân phải đối mặt. Và hiện tại có rất nhiều người, kể cả ở những nước giàu có nhất, đang gặp khó khăn. Điều đó có nghĩa là Sam, với tư cách là Captain America, có điểm chung đó với tất cả mọi người. Và trong đoạn độc thoại, anh ấy đồng cảm với sự chật vật, bất định mà cả thế giới đang trải qua, trong khi chưa có một giải pháp nào rõ ràng cả. Tôi nghĩ sức nặng của đoạn độc thoại nằm ở chỗ, khi nó được thốt lên bởi một người da đen, tất cả mọi người trên thế giới, từ Peru tới châu Âu, từ Trung Quốc tới Ấn Độ, đều tin tưởng rằng họ đã được thấu hiểu.
3. Anh có nghĩ Karli đã đúng không? Bởi vì nhóm của cô ấy buộc tội giới cầm quyền bỏ rơi người dân và đoạn diễn văn của Sam cũng phần nào đồng ý với cô ấy.
𝐌𝐚𝐥𝐜𝐨𝐥𝐦 𝐒𝐩𝐞𝐥𝐥𝐦𝐚𝐧: Đúng vậy, nếu xem từ đầu đền cuối sẽ thấy Sam hiểu được họ. Chính vì thế mà câu chuyện mới có sức nặng về cảm xúc đến vậy: vì Sam thấu hiểu cô ấy. Karli đã nói “Cách anh nhìn thế giới cũng giống như tôi. Anh thấy chúng tôi đang đấu tranh với ai, vì cái gì.” Chén cơm của họ cũng bị ngân hàng đạp đổ, và tôi nghĩ Sam rất hiểu khó khăn của Karli, đó là lý do mà ban đầu anh ấy muốn ngăn cô bé không lầm đường lạc lối.
'𝐓𝐡𝐞 𝐅𝐚𝐥𝐜𝐨𝐧 𝐚𝐧𝐝 𝐓𝐡𝐞 𝐖𝐢𝐧𝐭𝐞𝐫 𝐒𝐨𝐥𝐝𝐢𝐞𝐫' đạt lượt xem cao gấp 40 lần so (hơn 700,000,000 phút) so với các series khác theo báo cáo tháng 4/2021 trên 3 nền tảng SVOD nổi tiếng Disney+, Netflix và Amazon.
Trans: Fanpage Its All About Your OTPs
Link: https://then24.com/2021/05/03/falcon-and-the-winter-soldier-what-should-happen-to-sam-and-bucky-in-the-future-the-scriptwriter-speaks/
#SamWilson #BuckyBarnes #TFATWS #MCU #Marvel #MalcolmSpellman
sopranos season 1 在 無影無蹤 Facebook 的最讚貼文
美國演員維尼.維拉(Vinny Vella)辭世,享壽72歲。他的代表作包括《賭國風雲》(Casino ,1995)、《鬼狗殺手》(Ghost Dog: The Way of the Samurai ,1999)、《咖啡與菸》(Coffee and Cigarettes ,2003)等片。
.
維尼.維拉於1947年出生於紐約格林威治村,她的雙親都是義大利移民,其父在曼哈頓的小義大利當魚販。他的演藝生涯起步很晚,演完一部名不見經傳的電影《Season of Change》(1994)之後,第二部作品就出演了馬丁.史柯西斯(Martin Scorsese)執導的《賭國風雲》(Casino ,1995)。
.
在《賭國風雲》中,他的角色可說舉足輕重。他在劇中飾演被派去賭城監督交易的堪薩斯黑手黨成員,因為在雜貨店與親友抱怨自己的差事,而導致他的同夥被FBI查緝。
.
有趣的是,在現實生活中,維尼.維拉與馬丁.史柯西斯的母親凱薩琳.史柯西斯(Catherine Scorsese)是同棟大樓的鄰居。而在《賭國風雲》中,維拉扮演了他的兒子。
.
這部作品並未立即開啟他的星途,在麥克.紐威爾(Mike Newell)執導的《驚天爆》(Donnie Brasco ,1997)之中,他只出現在相片之中。直到《賭王之王》(Rounders ,1998)之後才漸有起色,他後來又參演了吉姆.賈木許(Jim Jarmusch)執導的《鬼狗殺手》與《咖啡與煙》。
.
《咖啡與煙》是由多段短片組成,他在《Those Things'll Kill Ya》的段落中飾演一名老菸槍,不停被孫兒敲詐,是片中最令印象深刻的角色之一。
.
同期,他也演出了喜劇片《老大靠邊閃2:歪打正著》(Analyze That ,2002),他與主角勞勃.狄.尼洛(Robert De Niro)很熟識,維拉甚至邀他來擔任自己婚禮的伴郎。
.
與其他義大利裔演員一樣,他也參與了《黑道家族》(The Sopranos ,1999-2007)的演出。然而,在晚期,除了《Kill the Irishman》(2011)之外,維拉再也沒有演出受到矚目的作品。
.
在2008年,他因為一張彩券登上新聞版面。當時他以為自己憑藉這張彩券獲得五百萬美金,但經查明卻發現疑似是因為油墨印刷錯誤而導致數字不清,被告知不能領獎的他屢次抗議,最後仍被拒絕。無緣發財夢。
.
維尼.維拉尚有多部演出作品正在後期製作中,卻在2019年2月20日因為肝癌辭世。
.
.
(圖為《咖啡與煙》中的維尼.維拉。)