[時事英文] And the winner is...
Chloé Zhao and ‘Nomadland’ Win at 2021 Oscars
趙婷獲奧斯卡最佳導演獎,《遊牧人生》獲最佳影片
Good news is always welcome 🎉🎉🎉
★★★★★★★★★★★★
“Nomadland” was named best picture and Chloé Zhao won best director at Sunday night’s sleepy and surreal 93rd Academy Awards, a stage show broadcast on television about films mostly distributed on the internet.
🎬 sleepy 寂靜的;冷清的 ; 倦睏的,打瞌睡的*
🎬 surreal 離奇的;超現實的;夢幻般的
洛杉磯——週日,在無甚亮點又相當魔幻的第93屆奧斯卡頒獎禮上,《遊牧人生》(Nomadland)獲得最佳影片獎,趙婷拿下最佳導演獎。包括在這場直播舞台秀裡的大部分影片都是在網上發行的。
*sleepy: https://bit.ly/3nlwipv
★★★★★★★★★★★★
In a major upset, Anthony Hopkins was honored as best actor for “The Father,” beating out the late Chadwick Boseman (“Ma Rainey’s Black Bottom”), who was the favorite going into the night. Frances McDormand was named best actress for “Nomadland.”
🎬 a major upset 爆冷門
🎬 the favorite 最被看好的
安東尼·霍普金斯(Anthony Hopkins)憑藉《困在時間裡的父親》(The Father)擊敗了已故的乍得維克·博斯曼([Chadwick Boseman],《藍調天后》[Ma Rainey’s Black Bottom])獲得最佳男主角,後者原本是當晚最被看好的人選。《遊牧人生》的弗朗西絲·麥克多曼德(Frances McDormand)獲得了最佳女主角。
★★★★★★★★★★★★
Daniel Kaluuya was recognized as best supporting actor for playing the Black Panther leader Fred Hampton in “Judas and the Black Messiah.” “Bro, we out here!” Kaluuya shouted in joy before changing gears and crediting Hampton (“what a man, what a man”) and ending with the cri de coeur, “When they played divide and conquer, we say unite and ascend.”
🎬 best supporting actor 最佳配角
🎬 shift/change gear(s) 改變方法 ; 換個方式 ; 改變調子
🎬 play divide and conquer 玩起各個擊破
🎬 unite and ascend 團結和進步 ; ascend 上升 ; 登上
丹尼爾·卡盧亞(Daniel Kaluuya)憑藉在《猶大與黑彌賽亞》(Judas and the Black Messiah)中扮演黑豹黨領袖弗雷德·漢普頓(Fred Hampton)拿下最佳男配角。「兄弟,我們來了!」卡盧亞興高采烈地叫道,隨後他換了語氣,稱讚了漢普頓(「多麼了不起的人啊,多麼了不起」),並以一段有力呼籲結束了發言:「當他們玩起各個擊破那一套,我們就要講團結和進步。」
★★★★★★★★★★★★
The supporting actress award went to Yuh-Jung Youn for playing a comically cantankerous grandmother in “Minari.” She was the first Korean performer to win an acting Oscar, and only the second Asian woman; the first was Miyoshi Umeki, a Japanese-born American actress who was recognized in 1958 for playing a bride who encounters racism in “Sayonara.”
🎬 cantankerous 愛爭吵且抱怨不休的
🎬 encounters racism 遭遇種族歧視
在《米納裡》(Minari)中飾演了一位滑稽而古怪的祖母的尹汝貞(Yuh-Jung Youn)拿下最佳女配角。她是首位獲得奧斯卡表演獎的韓國演員,也是第二位獲得此獎的亞裔女性;第一位是日裔美籍女演員梅木三吉,1958年,她憑藉在《櫻花戀》(Sayonara)中扮演遭遇種族歧視的新娘獲得此獎。
★★★★★★★★★★★★
Zhao won best director for “Nomadland,” a bittersweet meditation on grief and the damaged American dream. Zhao, who is Chinese, became only the second woman, and the first woman of color, to win the award. (Kathryn Bigelow was celebrated in 2010 for directing “The Hurt Locker.”)
🎬 bittersweet 苦中有樂的
🎬 woman of color 有色人種女性
趙婷憑藉《遊牧人生》拿下最佳導演獎,該片是對悲傷和破滅的美國夢的一次苦樂參半的沉思。作為華人的趙婷成為第二位獲得該獎的女性,也是第一位獲獎的有色人種女性。(2010年,執導《拆彈部隊》[The Hurt Locker]的凱瑟琳·畢格羅[Kathryn Bigelow]獲得此獎。)
★★★★★★★★★★★★
“I’ve been thinking a lot lately of how I keep going when things get hard,” she said in her acceptance speech, referring to a Chinese poem she used to read with her father that began with the phrase “People at birth are entirely good.”
🎬 acceptance speech 獲獎致辭/演講
「近來我常在思考,是什麼支撐我在困境中堅持下來,」她在獲獎致辭中說,她引用了與父親一起讀過的中國詩歌,其開頭就是「人之初,性本善」。
★★★★★★★★★★★★
文章來自《紐約時報》: https://nyti.ms/3xpCYaU
圖片出處: https://bit.ly/3gM8klQ
電影相關詞彙: https://bit.ly/3gIuRA6
「oscar best supporting actor」的推薦目錄:
oscar best supporting actor 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
NHỮNG BỘ PHIM VỀ THỜI TRANG/ HOẶC CÓ THỜI TRANG ĐẸP NÊN TRẢI NGHIEM.
Dịp ngày Tết, bên cạnh thời gian giành cho gia đình có lẽ một quỹ thời gian trống ra để dành trải nghiệm những bộ phim hẳn là điều mà ai cũng có. Nó càng tốt hơn trong thời điểm dịch như thế này việc chúng ta hạn chế ra ngoài đường tụ tập bảo vệ sức khỏe cá nhân cũng như gia đình. Sau đây là một số phim nếu bạn nào coi rồi thì coi lại, còn nếu bạn nào chưa coi thì hãy dành chút thời gian để trải nghiệm nội dung film cũng như quan trọng nhất – chính là thời trang.
1. SONG LANG
Hẳn rồi, mình luôn ưu tiên người Việt và quý trọng những giá trị thuần Việt. Top list sẽ là một bộ phim của đạo diễn Leon Le với sự tham gia của những diễn viên của Việt Nam như Isaac, Kim Chi… Bộ phim được 7.8/10 trên IMDB – hông hề tệ chút nào với một bộ phim Việt. Dù bộ phim còn nhiều chỗ hổng do hạn chế về kinh phí cũng như nếu quá khó tính – khán giả sẽ có nhiều điểm không hài lòng. Nhưng bỏ qua tất cả điểm đó, hãy nói về 1 hình ảnh đẹp hơn. Đó chính là “Cải Lương” , một trong những nét văn hóa đặc trưng và đậm đà bản sắc của miền Nam Trung Bộ. Trong thị trường phim Việt quá nhiều bộ phim Hài với việc mang lên dàn diễn viên tay ngang với nội dung cạn, làm tiền thị trường và gây ra nhiều định kiến với khán giả, Song Lang lại mang tới một nét đặc trưng của Sài Gòn. Và đó là “Cải Lương” – hiếm có một nhà sản xuất, một đạo diễn này lại chấp nhận mang một nét truyền thông làm 1 bộ phim với nội dung dễ gây buồn ngủ với lứa trẻ hiện đại vậy.
Với Cải Lương – thứ thời trang mà chúng ta được xem đó là thứ thời trang của truyền thống, của những trang phục đậm chất cổ xưa. Với các vở diễn tích xưa hay cốt truyện nước ngoài thì trang phục sẽ được lấy cảm hứng từ đất nước đó, còn với các vở Việt thì gần như trang phục sẽ được lấy như y thật ngoài đời. Áo dài, Áo bà ba, khăn tấm… đều được tái hiện trên sân khấu và ở “Song Lang” chúng ta sẽ được chiêm nghiệm một phần những điều đó.
Màu sắc và cách ăn mặc khác của những diễn viên trong phim gợi nhớ một phần xưa kia của Sài Gòn. Nếu bạn nào thích Retro/Vintage thì cũng là 1 niềm cảm hứng cho các bạn để tìm hiểu thêm về thời trang của những người đi trước như thế nào.
2. HIGH AND LOW:
“Cao và Thấp” – series kiểu bá vương học đường, những bè phái thuộc Trung học phổ thông và mafia đường phố Nhật Bản luôn có sức hút đặc biệt. Khá gần gũi với người Việt thông qua những người tiền nhiệm hoặc song song như Crows Zero, giống như tên gọi của nó – High and Low đánh vào thứ thời trang High – culture và Low – Culture. Tùy thuộc vào mỗi băng đảng mà thời trang thay đổi khác nhau – có băng đậm chất đường phố/ đúng nghĩa là kiểu đường phố hiphop, có băng lại kiểu hippie hơi pha chút Americana, có băng lại toàn chơi đồ high-end/luxury, có băng lại kiểu workwear/biker/suit. Sự đa dạng về thời trang khiến chúng ta đắm chìm trong thế giới của High and Low. Motive của phim thì ở mức bình thường, nếu không nói là dễ đoán – tuy nhiên, với một bộ phim giải trí với các cảnh đấm đá, lối sống phóng khoáng của 1 phần giới trẻ Nhật (Có thể hiện 1 phần của Harajuku) cộng các diễn viên ngầu thì sẽ phù hợp cho các bạn trẻ chiêm nghiệm xem có phong cách nào hợp với mình hay không.
3. THE NEON DEMON
Dịch sát là “Ác quỷ sau ánh đèn” hay người Việt hay gọi là “Ác quỷ sàn catwalk” với sự tham gia của diễn viên trẻ tài năng Elle Fanning cũng như có sự góp mặt của Người đàn ông tử tế nhất Hollywood Keanu Reeves. Bộ phim thuộc thể loại tâm lý kinh dị, được phát hành vào năm 2016. Nếu bạn nào muốn làm model chuyên nghiệp hay thích dấn thân vào nền công nghiệp thời trang này, hãy coi “The Neon Demon” như 1 lời cảnh cáo nhẹ về mặt tối của sự hào nhoáng này từ mình. The Neon Demon cho chúng ta thấy một thế giới xa hoa nhưng cũng đầy áp lực, giả tạo và sự trống rỗng đến từ việc đào tạo và quảng bá những người mẫu trẻ. Tỉ lệ vàng của việc chọn model bằng việc chọn khuôn mặt, da trắng (of course), gầy và mảnh khảnh – đến nỗi có những người phải sử dụng bàn tay của dao kéo, của thẩm mĩ để đạt được điều này. Bên cạnh đó, các mối quan hệ giữa người mẫu và người mẫu, những nỗi ám ảnh của việc bị đào thải đẩy đến sự ghen tị cùng cực, những thói quen bệnh hoạn, sự lạm dụng chất kích thích đã đẩy đến sự kinh dị đậm chất tâm lý ám ảnh cho người xem.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng được xem những bộ cánh/trang phục hào nhoáng, đắt tiền và lộng lẫy nhất của giới high-end/luxury fashion. Những bước chân tập tễnh đầu tiên trên sàn catwalk của Elle cũng khiến chúng ta không hết trầm trồ về sự diệu kì của sàn diễn cũng như thái độ trân trọng của người mới. Nhưng – như mình nói ban đầu, đoàn kết/chia rẽ và sự tự ái có thể khiến những cô người mẫu xinh đẹp kia có thể sát hại lẫn nhau. Đó là mặt tối của nền công nghiệp này nơi cái đẹp thể hiện rõ ràng sự quyền lực của nó, nhưng cái đẹp – là bản chất của con người hay một món hàng để trục lợi bởi các thương hiệu thời trang. Hãy xem “The Neon Demon”.
4. Phantom Thread
Đã ở thế giới hiện đại thì chúng ta lại quay trở về với London của những năm 1950s – kinh đồ thời trang của sự hoài niệm, của những đường may mũi chỉ và tất nhiên – đó là haute couture. Với sự tỏa sáng của diễn viên gạo cội Daniel Day-Lewis và sự kĩ lưỡng trong từng phân đoạn, chỉ đạo sản xuất, ánh sáng và đặc biệt là trang phục – Phantom Thread được xem là 1 trong 10 bộ phim hay nhất của 2017 nói chung và các bộ phim với chủ đề là thời trang nói riêng.
Chỉ tính cho giải Oscar, Phantom Thread đã giành 1 tá đề cử cho hạng mục Best Picture, Best Director, Best Actor/Supporting Actor.. và giành giả tại Best Costume Design/ Thiết kế trang phục xuất sắc nhất để thấy được cái sự đẹp trong thời trang của bộ phim.
Mặc dù nội dung của phim xoay quanh chuyện tình cảm của fashion designer Reynolds Woodcock và một cô hầu bàn tên là Alma Elson. Nhưng xuyên suốt bộ phim chúng ta có thể có một cái nhìn về văn hóa haute couture ngày xưa và khái niệm của nó. Reynolds chuyên làm và thiết kế những trang phục haute phục vụ cho giới quý tộc và chứng minh rằng “Haute Couture isn’t for everyone”/”Haute Couture không dành cho tất cả mọi người” – nó chỉ dành cho những người có tiền, có khả năng thường thức và sự độc nhất của nó. Bởi thế, cách Reynolds tập trung về việc sản xuất một trang phục luôn luôn cẩn thận, cầu kỳ và vô cùng kĩ lưỡng. Các fashion designer cũng khẽ gửi gắm những thông điệp ẩn trong trang phục của họ – ở trong phim là sự ám ảnh cái chết của người mẹ nên mỗi chiếc váy mà Reynolds làm, đều ẩn dấu 1 thông điệp.
Trong Phantom Thread – các bạn cũng có thể trải nghiệm được quy trình làm đồ đã thành quy củ của nhiều nhà mẫu lớn hiện nay , DIOR, CHANEL, MMM.. và cũng giải thích một phần là sau Haute Couture giá thành luôn cao như vậy. Bởi vì cái tên vốn dĩ đã nằm ở 1 đẳng cấp cao hơn hẳn rồi. Thế giới của nó khác xa với streetwear của chúng ta.
Còn rất – rất nhiều bộ phim khác về thời trang mà cho các bạn chiêm nghiệm nhưng giới hạn của bài viết có lẽ không cho phép mình có thể viết hết. Hãy xem xong đi rồi mình sẽ suggest tiếp nhé. Còn nếu bạn nào xem rồi có thể comment ở dưới để mình còn viết tiếp và nói về nó – như 1 cách để chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới thời trang. Cảm ơn mọi người.
Lì xì cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
oscar best supporting actor 在 Wusoul 胡鬚 Facebook 的最佳貼文
Oscar 2018 Winners
Best Picture: “The Shape of Water”
Director: Guillermo del Toro, “The Shape of Water”
Actor: Gary Oldman, “Darkest Hour”
Actress: Frances McDormand, “Three Billboards Outside Ebbing, Missouri”
Supporting Actor: Sam Rockwell, “Three Billboards Outside Ebbing, Missouri”
Supporting Actress: Allison Janney, “I, Tonya”
Original Screenplay: “Get Out”
Adapted Screenplay: “Call Me by Your Name”
Foreign Language Film: “A Fantastic Woman”
Animated Feature: “Coco”
Visual Effects: “Blade Runner 2049”
Film Editing: “Dunkirk”
Animated Short: “Dear Basketball”
Live Action Short: “The Silent Child”
Documentary Short: “Heaven Is a Traffic Jam on the 405”
Score: “The Shape of Water”
Song: “Remember Me” from “Coco”
Production Design: “The Shape of Water”
Cinematography: “Blade Runner 2049”
Costume Design: “Phantom Thread”
Makeup and Hairstyling: “Darkest Hour”
Documentary Feature: “Icarus”
Sound Editing: “Dunkirk”
Sound Mixing: “Dunkirk”
#Oscar2018
#Oscar2018Winners
#TheShapeofWater
#DarkestHour
#ThreeBillboardsOutsideEbbingMissouri
#Coco
#Icarus
#Dunkirk
#BladeRunner2049
#HeavenIsaTrafficJamonthe405
#TheSilentChild
#wusoulwatercolour
oscar best supporting actor 在 Christopher Plummer Wins Best Supporting Actor - Facebook 的推薦與評價
“Darling, where have you been all my life?” - Christopher Plummer, accepting the Oscar for Best Supporting Actor at age 82. ... <看更多>