VĂN HOÁ QUẦN TỤT – CÓ HAY KHÔNG?
“ Đánh giá qua những cặp vần mỗi khi mở beat
Thay vì là cách mặc quần của bọn tao hở đít..”
Có lẽ cái style quần tụt tới tận nửa mông – để lộ underwear và cả vòng 3 không còn xa lạ với nhiều người. Phong cách này chúng ta thường được thấy mấy anh rapper da màu là chuộng nhất – sau này còn lan tới cả người đàn ông có vợ Justin Bieber một thời “Thanh xuân nổi loạn”. Có những lúc Justin Bieber rất ưa chuộng cái style quần tụt tới gần hết mẹ mông, để khoe cả boxer – ngoại trừ các fangirl mê ảnh thì đại chúng đều không thiện cảm với hình ảnh này. “It’s disrespectful!” – Thật là thiếu tôn trọng người xem (Một số người đã nói như vậy)
Bên cạnh đó, kiểu style quần tụt “thiếu thiện cảm” này cũng khá quen thuộc trong các cộng đồng người da màu – nơi nói chuyện bằng rap, súng và nắm đấm. Trong các MV rappers của những hình tượng trong giới (Wiz Khalifa, Lil Wayne..) – hình ảnh túm quần thụng là một điều rất bình thường. Đến nỗi – đây được coi là biểu tượng của băng đảng và mặt tối của nền văn hoá, nơi những ngôn từ thô tục được sử dụng và chất kích thích. Và do Rap (Một phần quan trọng và phổ biến nhất đại chúng của hiphop) lại được present bởi các anh da màu khá nhiều – nên vô hình chung, quần tụt như là 1 phần của thời trang nền văn hoá này, lại được ưa thích bởi thế hệ mới, bỏ qua cái quá khứ đen tối của nó. Tuy nhiên, vẫn chưa được nhiều thiện cảm từ xã hội và cộng đồng thời trang đại chúng
.
Vốn dĩ giới trẻ hiện tại học hỏi, bắt chước khá nhanh và luôn muốn sự cool ngầu as much as possible giống như các thần tượng của họ - thì việc lạm dụng quá là chuyện không thể nào tránh khỏi – làn sóng phản đối cũng mạnh mẽ không kém. Khiến những người vốn không thích thời trang đường phố, có một cái nhìn ác cảm hơn với những thứ thuộc về đường phố. Nhưng ít người biết về câu chuyện đằng sau về cái sự tụt quần ngổ ngáo này.
GIAI THOẠI 1:
Chiếc quần tụt này được gọi là “Sagging Style” hay “Saggin’ Pants”. Trở lại Los Angeles những năm 1988 – nơi xuất xứ sớm nhất của xu hướng “Sagging”/ Quần tụt, LA (tồn tại cũng hơn 3 thập kỉ rồi các bạn ạ :v) – LA lúc đó là 1 nơi loạn lạc, bạo lực, đầy băng đảng, không như là 1 thành phố thiên thần như bây giờ. Hiphop lúc đó chưa phải là cái gì quá xu hướng và thị trường như bây giờ, hiphop chỉ tồn tại đúng nghĩa là underground, nơi những gì đen tối nhất diễn ra – những kẻ buôn bán ma tuý, cần sa, chơi rap gang và thanh toán giữa các hoods giành địa bàn, những kẻ vào tù ra tội.
Và có những giải thích không chính thống nói về chiếc quần tụt/ “Sagging Pants” như thế này: Vì thắt lưng có thể trở thành trong tù ngục – nên tất nhiên đồng phục trong tù chẳng có thắt lưng và sự “trễ” của chiếc cạp quần may sẵn đối với những tù nhân không có thân hình phù hợp là chuyện bình thường. Thế là những kẻ ra tù, cũng mang cái kiểu quần trễ đó ra ngoài, để nói cho những kẻ khác rằng là “Ê Ku! Tao mới ra tù đó!” hay “Tao ra tù vào khám như cơm bữa! Đừng đụng vào tao!” – tang độ gang của mình đúng không. Hay dark hơn rằng – trong tù, sẽ chỉ có nam hoặc nữ ở chung với nhau, việc mặc quần trễ như vậy – sẽ thể hiện rằng đối tượng đang “gợi tình” người khác và mang tính “sexual” khá cao (Khổ - sống trong tù mà nhu cầu vẫn cao nên bất chấp giới tính).
Thế nên mới có những kiểu câu nói mà phụ huynh hay nói với đám nhóc mặc quần tụt như sau:
“Mày muốn nhìn như trông tội phạm à? Kéo cái quần cao lên”
“Mày có biết là mặc như vậy có nghĩa là mày đang mời thằng khác thông mày không? Kéo cái quần cao lên”.
Nhưng đó cũng chỉ là giai thoại mà thôi. Việc những ý tưởng xuất phát từ ngục tối ảnh hưởng lên thời trang cũng khá nhiều, từ hình xăm đến màu cam nổi trội – đã được các nhà thiết kế thời trang ứng dụng để lột tả sự “Không tự do” hay để răn đe về việc “Nhân quả” “Phải tuân theo luật pháp” hay đơn giản là chỉ thể hiện sự hoà bình, không mong muốn con người phải sống như trong tù tội.
NGUỒN GỐC SÂU XA – Zoot Suits.
Chúng ta lại trở về 1 khoảng thời gian trước đó – năm 1930, thời kì mà nước Mỹ đang trải qua giai đoạn “Đại Suy Thoái”, nền kinh tế trì trệ - hàng ngàn con người thất nghiệp. Và tất nhiên, nhu cầu ăn mặc cũng cực kì bị hạn chế, song song với nó, là sự phân biệt chủng tộc còn khá rõ ràng tại xã hội Mỹ. Những đứa trẻ da màu, mặc những outfit oversize, baggy và rộng, với những chiếc quần ống thon (bó lại) ở gần mắt cá chân. Outfit này được gọi là :Zoot suits.
Vì chính vì lí do tài chính không có nhiều, nên những bộ cánh mới hầu như rất khó khăn, vậy chúng phải đi kiếm những tiệm bán đồ cũ, thriftshop (tiệm bán đồ từ thiện) để mua những chiếc áo, quần quá khổ và sau đó nhờ mẹ, dì kéo nhỏ lại. Tất nhiên, nhỏ mặc đồ oversize thì sự trễ của bộ đồ, đặc biệt là quần – sẽ có. Những đứa trẻ da màu, đã mặc quen sự rộng rãi của bộ đồ - khi lớn lên cũng đã quen với mặc kiểu mặc nó. Hơn nữa trong thời kì suy thoái, công việc không nhiều và sự phân biệt chủng tộc cho người da màu cao – những thanh niên da màu không có cách nào kiếm được tiền ngoài làm việc bất hợp pháp -> Thế là hình ảnh “Sagging Pants” gắn liền với những khu phố ổ chuột, những băng đảng bắt đầu từ đó.
Ngoài ra – cũng có nghiên cứu cho rằng, sagging thông qua Zoot Style còn liên quan tới văn hoá nhạc Jazz và những nghệ sĩ da màu quanh nó. Mặc một chiếc quần rộng, thoải mái sẽ dễ dàng nhảy và thu hút người khác giới hơn – đó là lí thuyết của các anh. Các anh này còn hay đi du lịch, truyền bá style Zoot đi nhiều nơi nữa.
Và người da trắng – nghiễm nhiên cho rằng mặc style này là tầng lớp thấp kém – đặc biệt là da màu và sự phân biệt chủng tộc lên cao tới mức – những gã quân nhân da trắng, quần thắt lưng (Vì họ cho rằng ăn mặc chỉnh tề, như 1 người lính mĩ với chiếc thắt lưng, đó mới là người Mỹ, còn lại là lũ ăn bám và trì trệ nền kinh tế xã hội) đã túa ra và tìm kiếm những người da màu mặc Zoot style và đánh đập họ thậm tệ. Zoot Suit Riot trở thành 1 vụ bê bối về sự phân biệt chủng tộc ở Mỹ và nó khiến dư luận dấy lên 1 làn song đấu tranh cho sự công bằng của mọi người dân Mỹ - không phân biệt chủng tộc và giai cấp.
Và những người da màu sau này, mặc Zoot (Tiền thân của baggy) cũng như là 1 cách để “hằn mặt” người da trắng vì sự phân biệt chủng tộc của họ - một cách “tự hào” (Somehow) về thời trang của họ đã sáng tạo ra và nêu rõ tinh thần “bất khuất” – “đoàn kết” của người da màu trong xã hội Mỹ.
Và, như mình đã trình bày – thì sagging pants không chỉ thể hiện sự băng đảng, hood nhiều hơn mà nó còn có 1 câu chuyện về 1 thời kì đen tối sau đó nữa. Tuy nhiên, việc lạm dụng sai mục đích thì cũng không đúng cho lắm…
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有479部Youtube影片,追蹤數超過18萬的網紅SIRUP,也在其Youtube影片中提到,“Change” available now! https://asab.lnk.to/Change SIRUP’s newest single “Change”, out on September 29th, was created in collaboration with global be...
hiphop song 在 Facebook 的最讚貼文
VANS – từ vô danh trở thành thương hiệu footwear được yêu thích bậc nhất thế giới.
“Minh chứng cho việc GIẢN ĐƠN luôn trường tồn mãi mãi”.
Khỏi phải cần nói nhiều nữa – hẳn trong tủ mọi người ai cũng sở hữu một đôi Vans, ít thì một hai đôi, nhiều thì tới tận 05 06 đôi. Cơn sốt “Streetwear” khuynh đảo giới thời trang và đúng thời điểm đó, tại Việt Nam nổi trội lên đôi Vans Old Skool đen trắng đơn giản có thể fits mọi phối đồ. Hypebeast thì hẳn ai cũng nhớ collab Vans x FOG đình đám khiến mọi người mê muội với đôi Era. GIá cả rẻ, dễ dàng phối đồ - không quá khó để đi và luôn khiến người đi có 1 outfit clean và nhẹ nhàng nhất, Vans luôn là 1 lựa chọn tốt dành cho mọi người, từ các celebs – ngôi sao nổi tiếng – tới người thường nhất – là mình!.
Nhưng trước năm 2000s, Thương hiệu Vans chỉ là 1 thương hiệu cỏn con nằm ở California và chẳng ai biết tới. Vậy điều gì đã khiến thương hiệu này phát triển tới ngày nay với mức tài sản lên tới 3 tỉ dollars và nằm trong tủ giày của mọi nhà?
Điều này mang âm hưởng rất nhiều từ Rian Pozzebon và Jon Warren – người được mời về để tái thiết lại Vans khi vào thời điểm đầu năm 2002 – Vans còn chưa xác định được đôi giày nào là cốt lõi của mình và quan tâm đúng mức với nó (Đó là Slip-on, Old Skool và Authentic) giống như nhắc tới Converse người ta sẽ nhớ tới Chuck Taylor, Nike là Airmax, Jordan hay Adidas là Stansmith, SuperStar. Rian nói rằng “Nền tảng của classic đã có, đã tồn tại sẵn – chỉ là chưa được phát triển đúng mức hơn”. Vasn lúc đó chỉ có một số màu căn bản trong store của mình và chưa có sự đa dạng sản phẩm của mình.
Từ khi Rian và Jon vào – trọng tâm và tầm nhìn của Vans đã hướng tới một thứ mới hơn , phong cách đa dạng hơn. Nhưng cơ hội luôn đến cùng với khó khăn, khi mà làn sóng Skateboarding bùng nổ lên – Vans có nhiều lượng khách hang tiềm năng hơn nhưng đâu có dễ mà ăn được miếng bánh béo bở đó. DC và Osiris – những thương hiệu skate shoes sinh sau đẻ muộn cạnh tranh trực tiếp với Vans và khiến tỉ lệ tăng trưởng của Vans sụt giảm. Bên cạnh đó, thị trường vẫn rất ưa chuộng những đôi giày iconic như Nike Airforce 1 và Superstar Adidas khiến Vans gần như bị rơi vào sự quên lãng.
“CHỈ LÀ VANS CHƯA NHẬN THỨC ĐƯỢC GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA HỌ? DNA ĐÃ LÀM RA VANS”- JON WARREN.
Vậy giá trị cốt lõi của Vans là gì? Paul Van Doren đã thành lập công ty Van Doren Rubber tại California vào ngày 16/03/1966. Đây là 1 công ty footwear khác đặc biệt, vì ở đây giày được sản xuất tại chỗ và bán cũng trực tiếp luôn. Vans lúc đó, được chính Paul làm phần đế dày gấp đôi so với các đôi giày thương hiệu khác tại thời điểm đó – chính điều này đã làm cho những skaters chú ý đến độ bền của đôi giày Vans và độ bám của nó trên ván trượt. Hơn thế nữa đó chính là 1 văn hoá rất đường phố, không cửa hang cầu kỳ, mọi thứ đều trực tiếp. Cả Paul và con trai của mình, đều là những người hào sảng, phóng khoáng và nhiệt tình – điều này đã được các skaters đời đầu yêu thích và tin dùng Vans như cái cách tâm huyết mà cha con họ đặt vào đôi giày vậy).
Skateboarding, không ngoa khi nói rằng chính nền văn hoá này đã đưa Vans trở thành 1 trong những thương hiệu hùng mạnh nhất hiện nay. Vào thập niên 70s, 80s – skate là 1 trào lưu, một hiện tượng với các tên tuổi đi lên như Stacy Peralta, Tony Alva và Jerry Valdez. Vans nhận thấy đây là 1 cơ hội cho những đôi giày đế dày của họ - và đã thực hiện 1 bước khôn ngoan khi tặng những con người tài năng kia để “Thâm nhập” xa hơn và sâu hơn vào giới “Skater”.
Chính nhờ những con chim đầu đàn kia, Vans đã trở 1 kỉ nguyên mới, 1 hiện tượng, 1 đôi giày phải có của mọi skaters có mặt tại Mỹ thời điểm đó. Để tăng them tính bảo vệ, cổ giày được độn them để che đỡ phần mắt cá chân. Đây chính là khởi nguồn bùng nổ của Vans Old Kool – đôi giày tồn tại tới tận bây giờ. 1977 – phiên bản Vans với dải “Jazz” màu trắng thường thấy hiện nay – ra đời.
Vans rất tôn trọng các skaters và luôn đối xử rất tốt với họ - và điều đó đã khiến các skaters trung thành với Vans và lượng khách hàng của họ ngày càng nhiều và “Live for Vans, Die for Vans”. Tuy cộng đồng lúc đó còn nhỏ - nhưng chính Paul đã chia sẻ rằng “Không thể so sánh như NBA hay bóng chày, nhưng skaters rất trung thành và chúng tôi rất tôn trọng điều đó”.
Điều này đã thôi thúc Vans thả cửa cho các khách hang của họ design lên chính đôi giày của mình. Không đặt nặng nề quá về vấn đề thương hiệu, Vans cho phép các skaters tự trang trí đôi giày của họ (lên midsoles, lên upper). Sự đặc biệt của các đôi giày tự custome này còn là niềm cảm hứng của Vans cho các đợt sản xuất sau này. Nhưng sự tôn trọng và đường phố của Vans, khiến thương hiệu này gần gũi và ngày càng được yêu thích.
Nhưng – có 1 lần duy nhất. Vans đã đi trệch khỏi con đường của họ. Vans đã lấy lợi nhuận từ giá trị cốt lõi của mình – Skaters để đầu tư những mảng khác, bao gồm giày thể thao (Bóng chuyền và break-dance) và thua lỗ nặng nề. Vans đã 1 lần phá sản vào năm 1984 với khoản nợ khoảng 12 triệu đô được trả sạch vào năm 1987 – sau đó được bán cho ngân hang McCown De Leeuw vào năm 1988 – cũng chính là năm mà huyền thoại Skater (Được vinh danh bởi tạp chí Thrasher) được công bố hợp tác cùng Vans.
Trong các biến cố lớn của lịch sử và nền kinh tế của Mỹ, Vans cũng đã trải qua nhiều năm tháng thăng trầm lịch sử. Có thời điểm Vans lạc lối và ra những sản phẩm đi ngược với giá trị cốt lõi của mình khiến hình ảnh thương hiệu bị lu mờ. Đó cũng chính là lí do mà Rian và Jon góp mặt – khi tôn vinh những giá trị của Vans, những thứ đã tạo nên văn hoá của thương hiệu cùng các chiến lược kinh doanh nhằm đánh thẳng vào lượng khách hang trẻ mới với cụm từ “Exclusive”.
Vault ra đời với sự retro cùng các điểm mới – đi kèm với chất liệu tốt hơn và bền hơn cho người dùng, đặc biệt là skaters. Chính sự trở lại với những keycores để duy trì giá trị cũng như đưa thêm các yếu tố mới và không quên quá khứ của mình “Vans for the Skate” đã khiến Vans trở lại một lần nữa.
Vans quyết định mở rộng, nhưng lần này là quần áo và các phụ kiện liên quan – nhưng lần này, để tránh mắc sai lầm, Vans vẫn bám vào Basic và những thứ liên quan đến Skaters nhiều hơn. Những chiếc tee rộng, quần trouser, backpack và kính râm – khiến những skaters mê Vans có thể mua nguyên 1 outfit của họ với đôi giày V của mình – với giá cả rất hợp lí.
Cùng với đó – thời điểm của streetwear cùng nền văn hoá hiphop, đường phố lên ngôi – các rappers da màu và các celebs sinh ra từ giai đoạn 90s 2000s đã thấm nhuần văn hoá Skaters và họ luôn ưa chuộng 1 brands có tuổi đời lâu hơn các brands khác như Vans (Background quan trọng lắm chứ lị). Thế là Vans ngày càng phát triển, song song với nó là các collabs đình đám để chiều long một lượng người mua mới hơn, rộng hơn và high key #Hypebeast hơn.
Bằng cách thức tập trung vào DNA của Vans, Jon và Rian Pozzebon đã dẫn dắt Vans thực hiện một cú chuyển mình kinh ngạc. DC giờ ai còn nhớ không hehe? Nhưng Vans thì khác, thương hiệu này đã trở thành một phần của nền văn hoá Mỹ, mang tính biểu tượng của skateboarding và luôn là sự lựa chọn yêu thích của nhiều người nổi tiếng. Kể cả những người không quan tâm đến fashion, sành mặc đồ thì Vans luôn là best choice của họ. Đây chính là minh chứng cho việc BASIC/SIMPLE lasts forever.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
hiphop song 在 Facebook 的最讚貼文
TIMBERLAND – TỪ TẦNG LỚP CÔNG NHÂN THÀNH BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA.
Thương hiệu footwear bị “lãng quên” ít nhiều tại thời điểm này đã từng được thế hệ Việt săn đón ở giai đoạn 2015. Cũng giống như bao món đồ khác như mình đã đề cập, flannel, hoodie, Denim jeans thì Timberland cũng có xuất thân bình dân, từ nguồn gốc một thương hiệu – một đôi giày dành cho tầng lớp lao động. Vượt qua được sự phân biệt chủng tộc, sự phân biệt giai cấp và trở thành một phần của nền văn hóa – được yêu thích bởi giới thời trang và âm nhạc, đặc biệt là Rap và Hiphop
Nhưng một điều khá buồn cười là ở chỗ Timberland – được chúng ta nhìn thấy nhiều ở các rapper hay artist da màu, ban đầu nó được sản xuất để phục vụ những người lao động da trắng. Nhưng với sự thô ráp, đế cao su dày cộm và độ bền không phải bàn cãi, Timberland phù hợp với việc được sử dụng trong khoảng thời gian khá dài, không phải mua thêm bất kì một đôi giày nào nữa.
Năm 1925, Nathan Swartz đã mua một công ty tên là Abington, đặt tại Massachussets. Một công ty chuyên về sản xuất quần áo bảo hộ lao động dành cho những người công nhân. Bằng cách tập trung sản xuất sản phẩm có nguồn từ da thật, không thấm nước – đó là nguồn gốc của ý tưởng một đôi giày có khả năng như vậy. Xin nói thêm về Nathan Swartz, ông được đào tạo như 1 thợ đóng giày từ khi còn trẻ và ước mơ tạo được 1 đôi giày bảo hộ lao động, bền và có khả năng chịu được khí hậu khắc nghiệt đã được hình thành từ những năm 1918. Nhưng có một điều ông luôn đắn đó chính là làm sao có thể kết hợp được phần đế cao su và phần da phía trên mà không sử dụng chỉ khâu (Vì nếu nó sẽ tạo kẽ hở cho nước tràn vào). Năm 1965 – phương pháp đúc mới ra đời, giải quyết vấn đề trên. Sơ khai của Timberland đã gần như hoàn thành cho đến năm 1973 thì chính thức được tung ra.
Timberland Boot với tiêu chí ban đầu của Nathan – là không thấm nước (Do sử dụng các loại da khác nhau), nhưng màu vàng nubuck (Da nubuck) trở thành màu phổ biến nhất, màu wheat/lúa mì huyền thoại với ba phiên bản khác nhau: một bản cao 8inch với phần đệm ở cổ, một bản 6inch và 8inch không đệm. Với khả năng chống nước và chịu được điều kiện làm việc cao, đế cao su dày dành cho mọi di chuyển nặng và độ bền của da – Timberland boot lập tức được ưa chuộng bởi giới lao động. Như 1 cơn bão và doanh số tăng vùn vụt, Abington lập tức đổi tên thành công ty Timberland vào năm 1978. Không chỉ dừng ở thành phố quê hương và đất Mỹ, Timberland còn vươn tới toàn cầu với sự ưa chuộng của giới quý tộc Anh, ở Ý, Tây Ban Nha và là hình tượng của nhiều nhân vật hoạt hình thời điểm đó (Đặc biệt là show chuột Mickey của Disney).
Dĩ nhiên rồi – khi một thứ gì đó tạo thành xu hướng và được sử dụng bởi nhiều người. Nó sẽ trở thành hơi thở của thời đại và đôi Timberland boots cũng không phải là ngoại lệ. Và Timberland, không phải do một ai đó mang lên mạng và review, nó nổi tiếng vì chức năng của nó. Đường phố là nơi mở lòng với tất cả mọi thứ. Trong đó có Rap.
Dù rằng – Timberland boots được sản sinh dành cho dân lao động, nhưng xin nhắc lại một lần nữa là khả năng, độ bền của nó. Từ đường phố, những gã buôn chất cấm yêu thích Timberland vì nó giúp họ giữ bàn chân khô ráo và thoải mái khi “Thực hiện kinh doanh” suốt cả đêm (Buổi sáng cops bắt sao). Dần dà, đôi boots này trở thành hình ảnh của những kẻ thuộc bóng tối của thành phố Brooklyn và phản ánh văn hóa đường phố ở đây. “Những kẻ côn đồ ở Brooklyn” với đôi giày Timberland trở thành hình mẫu – và tất nhiên rồi – nó là cảm hứng của âm nhạc đường phố. Rap/Hiphop những thập niên 80-90s với đậm chất gangsta đã “bén duyên” với Timberland boot từ đó, không chỉ mặc mà còn đề cập tới đôi giày. Biggie, Nas, 2pac… luôn xuất hiện với đôi giày Timberland. Nhạc rap càng phát triển và vươn xa thì dĩ nhiên – Timberland cũng càng vươn xa hơn.
Một điều là những người sáng tạo ra Timberland, ban đầu đã từ chối việc hình ảnh của đôi giày họ làm ra được đi và quảng bá bởi những tay rapper da màu, những kẻ buôn chất cấm và kín tiếng với việc gắn liền với những người nổi loạn kia. Họ luôn bám sát vào thứ mà Nathan đã xây dựng ban đầu, Timberland được làm ra để phục vụ những công nhân da trắng của họ. Nhưng với sự phát triển mạnh mẽ của Rap và sự mở lòng, xóa nhòa phân biệt chủng tộc và thành công của những rapper hạng nặng kia – nhận thức được sự ảnh hưởng và cốt lõi nhất, là bán được nhiều – Timberland cũng dần dà trở thành một thương hiệu nghiêng về phần lifestyle như Rap, đường phố và song song với tầng lớp lao động.
Phát triển lâu, gắn liền với văn hóa – chẳng có gì không thể khiến Timberland trở thành một phần kí ức của người dân Mỹ và toàn thế giới cả. Kẻ đi đầu, tạo ra sự khác biệt sẽ được nhớ mãi – Timberland cũng có thể là thế, cùng với các bản hợp tác với các thương hiệu đường phố đình đám như Supreme hay các hãng quần áo hiking, function như White Mountaineering, TNF. Được đi bởi những tay chơi khét tiếng nhất như Kanye West, Pharrell Williams hay Riri – Timberland đã thành công trong việc xây dựng biểu tượng của riêng họ, cho nên dù không thay đổi mấy về kiểu dáng hay chức năng – Timberland vẫn là một đôi boots được nhắc đi nhắc loại trong văn hóa thời trang nói chung và đường phố nói riêng.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
hiphop song 在 SIRUP Youtube 的最佳解答
“Change” available now!
https://asab.lnk.to/Change
SIRUP’s newest single “Change”, out on September 29th, was created in collaboration with global beauty brand Shiseido as the ending theme song for their new advertisement film “Touching”, for their makeup line “MAQuillAGE”.
https://www.youtube.com/watch?v=WVAnP4Ut690
MUSIC:
Lyrics : SIRUP
Music : SIRUP / A.G.O
Sound Produced by A.G.O
English Lyrics and Pronunciation Supervision: Daniel Takeda
Recorded & Mixed by Hiraku Someno
Mastered by Joe LaPorta (Sterling Sound)
VIDEO STAFF:
Director : Masaki Watanabe (maxilla)
Motiongrapher : nokir (chronography)
Producer : Seiya Suzuki (maxilla)
【SIRUP】
Official HP:http://www.sirup.online/
Instagram:https://www.instagram.com/sirup_insta/
Twitter:https://twitter.com/IamSIRUP
hiphop song 在 egg Channel Youtube 的最佳解答
egg編集長が出演したテレビで語ったギャル論を題材に制作した楽曲GALisMIND。 ギャルに対する偏見や、世間から向けられてきた様々な意見に対する想いやアンサーがリリックに込められています。
-ギャルとは?-
自分の好きなことを突き詰める。 年齢や性別、そして国籍も関係ない。 モテるからやるとかではない。好きなものは好き。 好きなものを貫く。言いたいことを言う。 自分の気持ちにウソをつかないという精神や生き様。 それこそがギャル。 そんなギャルマインドを持つ全ての人々に捧ぐ楽曲がGALisMINDです。
半熟卵っち / GALisMIND
作詞:大門弥生 / YAYOI DAIMON
作曲:大門弥生 / YAYOI DAIMON
■グッズ販売サイト
https://eggproject.stores.jp/
■楽曲配信
https://linkco.re/x4nyqnax
■リリックに込められた想いや楽曲制作の裏側をBLOGでも紹介✨
https://eggegg.jp/2021/09/20/galsmind/
■再生リスト
https://youtube.com/playlist?list=PLQ7epPjBQ8E7t6XP-NLYkPGqDdABP5zEZ
🥚半熟卵っちとは?🥚
egg専属モデルの中でもラップに定評のあるmaami、momoa、YU-chami、そして新メンバーにeripi、riseri、airiを加えた次世代HIP HOPユニット【半熟卵っち】。 ユニット名の由来はeggの名前の由来でもある、まだ社会に飛び立つ前の、無限の可能性を秘めた卵の状態の女の子たちという意味とHIPHOP初心者の未熟者という意味を込めてつけられた。
ーーーー
"GAL is MIND" is a song created based on the theory of gals that the editor-in-chief of egg talked about on TV. The lyrics contain prejudice against GAL, thoughts and answers to various opinions that have been directed by the world. -What is GAL?- Stick to what I like. Age, gender, and nationality do not matter. It's not like doing it because it's popular. I like what I like. Say what you want to say. The spirit and way of life of not lying about one's feelings. That's what GAL is. "GAL is MIND" is the song dedicated to all people who have a GAL mind.
■prod by 大門弥生 YAYOI DAIMON
IG @yayoidaimon
■beat by dubby bunny
IG @bunny_selfmade
ーーーー
💜eggとは?💜
2014年休刊した伝説のギャル雑誌『egg』が2018年WEBで復活!!
2019年(令和元年)雑誌も復活♥♥
毎日17時〜YouTube配信中🌟🌟
■オフィシャルサイト
https://eggegg.jp/
■Twitter
https://twitter.com/new_eggofficial
■Instagram
https://www.instagram.com/new_eggofficial
■TikTok
https://vt.tiktok.com/ZSJFFmtQw/
■STORE
https://eggproject.stores.jp/
■eggモデル
🌈もも
https://www.instagram.com/__peachstagram__/
https://www.youtube.com/channel/UCSKxVnHDM0KzhbnI_crZGkQ
🌈きぃりぷ
https://www.instagram.com/kyiiripu.friedegg/
https://www.youtube.com/channel/UCavQnJY8kiXXunSxvut7b9A
🌈まぁみ
https://www.instagram.com/maaaami79/
https://www.youtube.com/channel/UCmnaX8nnZdyiOZph78V4u3Q
🌈せいな
https://www.instagram.com/___seinaaa318/
https://www.youtube.com/channel/UC5pjUBIlC5rfyYTOrw7xE0Q
🌈あいみ
https://www.instagram.com/aichipo07/?hl=ja
🌈なぎ
https://www.instagram.com/naaagi.t/
🌈ゆうちゃみ
https://www.instagram.com/chamitan_0908/
https://www.youtube.com/channel/UCZ1p4vi4YAlYYDxjMTV2tRw
🌈あいめろ
https://www.instagram.com/aisyu0101/
🌈みりちゃむ
https://www.instagram.com/mirichamu_0710/
https://www.youtube.com/channel/UCx0rJPnTiM2YErF3wJung5A
🌈ゆずは
https://www.instagram.com/_pinkbunnygirl_/
https://www.youtube.com/channel/UCSXTLP4Pj_Af4SksSCysKRw
🌈りせり
https://www.instagram.com/rsr_0717/
🌈ももあ
https://www.instagram.com/momoa.seto/
https://www.youtube.com/channel/UC9lBqxL4_6yvZ3Z-Rwn6_Uw
🌈りあな
https://www.instagram.com/im_rianaaa93/
🌈あいり
https://www.instagram.com/a12dance07/
🌈マリサ
https://www.instagram.com/marisa_a_egg/
https://www.youtube.com/channel/UCU7nyLWWEnIePlS1U7RMPdw
🌈えりぴ
https://www.instagram.com/iametann/
🌈まなぺこ
https://www.instagram.com/ma__mi.82/
♂men`s
🌈ひゅうが
https://www.instagram.com/hyuga.0707/
https://www.youtube.com/channel/UCbG78FgGzg6JFMMTJ09-ThA
🌈じゅらい
https://www.instagram.com/jurai.com.s/
🌈ハリュー
https://www.instagram.com/hryu_style1130/
🌈りゅうせい
https://www.instagram.com/ryuu5513
🌈けいし
https://www.instagram.com/keishi_mishima/
hiphop song 在 YAYOI DAIMON Official YouTube Channel Youtube 的精選貼文
最幸かよ!RUEED&KARAMUSHIと大門弥生が名曲ライブセッション!!「ウタダイモン -スナック弥生- EP.7 」後編
神奈川より大門弥生がテンションブチ上がる2組のゲストが登場!!ストレートに響く厚木のラスタメッセンジャーMr.KARAMUSHIと横須賀から唯一無二の世界観でリスナーを魅了し続けているRUEEDが名曲を引っ提げ最高のセッションを届ける。DRUMはHOME GROWNよりYUKKY、PIANOは小西えりと豪華メンバーが集結。
大門弥生 Ofiicial YouTube Channel」
大門弥生 x 豪華ゲストアーティスト HOUSE SESSION CONCERT
「ウタダイモン -スナック弥生-」EP.7 後編
ゲスト:RUEED & KARAMUSHI
Keyboard:小西えり / Drum:Yukky (HOME GROWN)
Host:大門弥生
at. World Kitchen BAOBAB 吉祥寺
SUPPORTED BY:
BLACK FLYS / RED BULL / Pabst Blue Ribbon
[SONG LIST]
KARAMUSHI 「いきる」
RUEED「Remember」
大門弥生 フリースタイルラバダブ
「ウタダイモン -スナック弥生-」EP.7 前編
配信中: https://youtu.be/cdOepffoPJY
第六回目ゲスト:前川真悟(かりゆし58)/ JUMBO MAATCH
前編 https://youtu.be/Q5NcqPjLWqo
後編 https://youtu.be/ozIMKj9Ft5M
第五回目ゲスト:DABO / BananaLemon
前編 https://www.youtube.com/watch?v=_KPMf...
後編 https://www.youtube.com/watch?v=GG1tN...
第四回目ゲスト:武史 from 山嵐 / SPINMASTER A-1
https://youtu.be/fWi6DReP2So
第三回目ゲスト:Micro from Def Tech
「出張ウタダイモン - CAR POOL KARAOKE -」https://youtu.be/KBpndMKehuo
第二回目ゲスト:DOZAN11 a.k.a 三木道三 / kenken / ピアノ 山本マキ
https://youtu.be/Mpqq7sSPLEQ
第一回目ゲスト:CHEHON / RAMHEAD / ピアノ 山本マキ
前編 https://youtu.be/a98yeysvRdg
後編 https://youtu.be/S3Gw7NXMWoI
■Vo./ HOST大門弥生(YAYOI DAIMON)
YouTube Channel:https://www.youtube.com/channel/UCQr2...
Available on https://linkco.re/A5BvpsPX
Instagram https://www.instagram.com/yayoidaimon/
Twitter https://twitter.com/DaimonYayoi
Apple Music
https://music.apple.com/jp/artist/%E5...
Spotify
https://open.spotify.com/album/48ExWX...
Instagram @yayoidaimon
■KARAMUSHI
YouTube:https://www.youtube.com/channel/UCyDZwCj2hQFxjb9dka_MEJA
Instagram : https://www.instagram.com/karamushi44/
FACEBOOK : https://www.facebook.com/Karamushi-160087270766442/
■RUEED
YouTube:https://www.youtube.com/channel/UCSyCr6ljMwDak2vRRtexw-A
H.P : http://rueed.jp/
Instagram : https://www.instagram.com/rueedman/
Twitter : https://twitter.com/RUEEDMAN
■DRUM : YUKKY(HOME GROWN)
Twitter (HOME GROWN) : https://twitter.com/HOMEGROWN_INFO
■Keybord : 小西えり
FACEBOOK : https://www.facebook.com/erikoni31
House Session Concert「ウタダイモン スナック弥生」
こんな時代だからもっと音楽を楽しもう!と、自ら音楽セッションバー "ウタダイモン -スナック弥生-" と称してスタジオをオープン。ホストを務める「大門弥生」が日頃から交流を持つ大好きで豪華なアーティストをゲストに呼びお酒を交わしながら好きにフリートークと即興ライブを行う“ハウスセッションコンサート”企画
#KARAMUSHI#RUEED#大門弥生
- Special Thanks -
★BLACK FLYS
https://shop.blackflys.jp/
★Pabst Blue Ribbon Japan
https://pabstblueribbon.jp/
★RedBull
https://linktr.ee/redbull
★YouTube Producer : KOSUKE KURASEKO