In the centenary year of the House, Gucci celebrated its Aria collection through a special fashion show held at the Shanghai Exhibition Centre in Shanghai, China, recreating the set and atmosphere of the Gucci Aria film, co-directed by Floria Sigismondi and Alessandro Michele, which debuted earlier this year in April.
Music: Lil Pump "Gucci Gang” (B. Murray / G. Garcia / G. G. Nealy) and Vitalic, feat. David Shaw and The Beat ‘Waiting For The Stars’ (P. Arbez/D. Shaw/J. Garraud)
同時也有42部Youtube影片,追蹤數超過1萬的網紅8Ball 八號球,也在其Youtube影片中提到,⚠️ bring back the OG’z ⚠️ 8ball元老J - KIng攜手Dr.Shrek瑞克博士 將最純的G-shit帶回台北市 拿出你口袋僅剩的鈔票灑在這片貧瘠的土地上 “Now I bring my old school sound And I bring the funky...
gucci pump 在 Facebook 的最讚貼文
CÂU CHUYỆN VỀ CHIẾM ĐOẠT VĂN HÓA (CULTURAL APPORIATION) VÀ VẤN ĐỀ TRONG THỜI TRANG.
Đầu tiên, mình xin phép viết với tâm thế là một thằng máu đỏ da vàng – một thằng người Á nhé. Mình đã có thời gian đi du học tại Úc, đã từng bị mấy anh da màu dọa đấm vào mặt ở bus stop vì trông giống Trung Quốc (Nguyên văn là Hey, Ch*ng Ch*ng!) – đã từng bị người da trắng racist vì lí do là sao không ở đất nước quê hương (là Việt Nam) mà lại mò tới đất nước của họ (Úc) để làm (Vì lúc đó mình vừa học vừa làm thêm – du học sinh nào chẳng vậy) khiến tụi nó mất việc (?) – “Tụi mày hãy cuốn gói khỏi đất nước của tụi tao đi!” (Nguyên văn là vậy). Cho nên sau bao nhiêu tổn thương ở đất khách quê người, mình không quan trọng là người da trắng hay người da màu, mình chỉ yêu và tôn thờ dòng máu của mình. Máu đỏ da vàng.
Rồi – quay lại câu chuyện nổi bật trong thời gian gần đây.Có một bạn tag mình vào vấn đề : “Đó là có hay không việc các rapper Việt Nam đang để dreadlocks là đang chiếm dụng văn hóa. Từ sự ảnh hưởng của các rappers đó mà rất nhiều người trẻ khác đang để dreadlocks với suy nghĩ là đẹp, là ngầu. Nhưng đấy là không tôn trọng người da màu vì mái tóc này liên hệ với văn hóa của họ cũng như những mặt tối về phân biệt chủng tộc mà họ chịu đựng – họ cố gắng blah bloh”..
Nào, hãy quay trở lại về nguồn gốc của Dreadlocks. Chắc có lẽ rất nhiều nguồn thông tin và thông qua cuộc tranh cãi, các bạn đã biết Dreadlocks lịch sử như thế nào. Từ này là một từ nối bao gồm Dread (Sợ hãi) và Locks (Khóa). Kiểu tóc này thực ra đã được sử dụng rất thông dụng trong văn hóa loài người và theo những nguồn thông tin khác, nó không chỉ đơn giản là từ Châu Phi. Điều đáng ngạc nhiên, thì kiểu tóc Dreadlocks thông qua các bức tượng cổ, những bước phù điêu được giới khảo cổ phát hiện thì hiện diện ở rất nhiều nơi. Đó là nền văn hóa của Hy Lạp Cổ, Ai Cập cổ đại (Những xác ướp được tìm thấy với những bộ tóc có lọn như dreadlocks) hay từ những văn minh sông Hằng (Ấn Độ), Tiểu Á.
Vậy chúng ta có quan điểm thứ nhất : Dreadlocks không phải nguồn gốc xuất xứ thuần nhất là từ người da màu.
Tại sao Dreadlocks lại gắn liền với người da màu thì có lẽ nó liên hệ với cái tên của nó. Dread có nghĩa là sợ hãi. Kiểu tóc này được truyền miệng theo thực dân Anh khi xâm chiếm những vùng đất của thổ dân Mau Mau có mang kiểu tóc này. Sau đó với một phong trào đậm chất tôn giáo đó là “Rastafari”. Dreadlocks là một biểu tượng tôn giáo đặc biệt và kết nối họ với thần Jah – thể hiện sự tôn trọng. Cùng với Reggae với biểu tượng Bob Marley cũng mái tóc Dreadlocks đặc trưng, thứ âm nhạc đến từ Jamaica bùng nổ ở những thập niên 70 – 80s và ảnh hưởng tới rất nhiều nơi trên thế giới. Từ đó, người ta bắt đầu cho rằng Dreadlocks là biểu tượng của người da màu. Thực ra thì do đặc điểm về chất tóc, về độ xoăn của người da màu kết hợp với các dòng chảy văn hóa – người da màu hay để Dreadlocks, giống như xài “Do-rag/Durag” mà các rappers Việt Nam hay sử dụng vậy cũng từ văn hóa hiphop Mỹ Phi mà ra. Nhưng nguồn gốc của Durag cũng phức tạp y chang Dreadlocks vậy.
NÀO – HÃY NÓI VỀ CHIẾM DỤNG VĂN HÓA
“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” – Lời của Bác Hồ trong Thư gửi các họa sĩ nổi tiếng của Việt Nam, được đăng trên Báo Cứu Quốc số 1986 là một điều mình sẽ sử dụng để nói về việc “Chiếm dụng văn hóa”.
Để mình kể cho các bạn nghe một câu chuyện cũng liên quan đến mái tóc từ đất nước hàng xóm Trung Quốc. Đại Minh, triều đại cai trị Trung Quốc từ năm 1368 đến năm 1644 cho đến khi người Mãn Châu lãnh đạo Bát Kỳ tiêu diệt Lý Tự Thành, sáng lập ra triều đại Nhà Thanh – triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc. Các bạn biết là dân nhà Mình gọi người “Mãn Châu” (sau này là người nhà Thanh) là gì không? Là tụi “Man di” với “Mái tóc đặc trưng của Nam” là cạo trọc phía trước, phía sau để dài và tết lại. Nếu bạn nào có xem những phim của vua Khang Hy hay vua Càn Long là biết được mái tóc này (Hoàn Châu Cách Cách ấy). Sau khi chiếm được Đại Minh, Nhà Thanh thực hiện việc “Đồng hóa dân chúng” bằng cách ép buộc toàn bộ những người nam phải để tóc đó, không là bị phạt hoặc nặng nhất là ép vào tội “Phản loạn” rồi tử hình. Lúc đầu cũng có rất nhiều phản kháng nhưng sau này – như mọi người đều biết, đó là ai cũng để mái tóc đó và trải qua bao nhiêu năm tháng đồng hành cũng nhà Đại Thanh, mái tóc từ của 1 bộ tộc “Man di” thành 1 nét “văn hóa” của Trung Hoa và được lưu truyền tới tận bây giờ.
Mình cho đó là 1 hình thức “Cultural Appropriation” bị ép buộc. Việc “Chiếm dụng văn hóa” này chắc chắn không một người Đại Minh nào lại tìm hiểu rõ về nền văn hóa Mãn Châu trước đó. Mà họ vẫn để tóc đó.
Nhắc tới ngày nay, mọi thứ đều tự do và chẳng ai có thể ép buộc bạn phải để một kiểu tóc như thế nào cả. Cũng như mặc cái quần, mặc cái áo. Mọi thứ đều dễ dàng truyền bá thông qua các social Platform mạng xã hội – đẹp là người ta làm, theo xu hướng là người ta theo. Đó là một bước chuyển biến văn minh của nhân loại, bỏ qua những nét đen tối của lịch sử mà tiếp bước về phía trước. Đa văn hóa, đa sắc tộc.
Và Việt Nam cũng không phải là một điều ngoại lệ. Vốn dĩ toàn bộ các văn hóa đang thịnh hành ở thời điểm hiện tại đó là văn hóa du nhập. Thời trang đường phố, rap, hiphop, breakdance, skateboarding, punk/rock etc… tất cả đều từ nước ngoài vào Việt Nam. Nên việc “Cultural Appropriation” này là 1 điều tất yếu dễ dàng suy đoán được khi mọi thứ quá nhanh và không có nền tảng. Mà cái thời nay thì ai quan tâm mấy cái văn hóa xưa, giờ người ta quan tâm tới lượt likes, tới drama, tới hóng biến thì những mặt tối của ngày xưa. Các bạn nghĩ là nó có đủ độ hấp dẫn với giới trẻ hay không? Xin thưa là không tại thời điểm hiện tại nhưng sẽ là điểm “sáng” trong tương lai.
TAKE IT EASY
Cụm từ “Chiếm dụng văn hóa” này sử dụng hiện tại hơi nặng nề. Theo mình, nó giống như vừa là 1 “Thách thức” vừa là 1 “Cơ hội” vậy. Và chẳng ai trong chúng ta có quyền cấm đoán hay áp đặt người này phải “Không được mặc đồ này” “Không được để kiểu tóc này” vì các bạn ấy không hiểu về văn hóa, nguồn gốc lịch sử của nó cả. Mình cũng đã từng tiêu cực như vậy nhưng nó chỉ giảm bớt “Tình yêu văn hóa” “Tình yêu thời trang” “Tình yêu thẩm mỹ” giữa những con người với nhau và tăng thái độ “Thù địch dân tộc” lên mà thôi.
Câu chuyện Dreadlocks sẽ tương tự với việc mà các bạn không nghe nhạc Rock, không biết về văn hóa Punk/Post Punk mà hay mặc áo in graphics của Iron Maden, Nirvana.. vậy. Đó là một dạng “Chiếm dụng văn hóa” đó, người ta sử dụng sản phẩm mà không hề biết các nhóm nhạc rock lẫy lừng đó như thế nào – thâm chí còn chưa nghe một bài. Thế nên mới nảy ra cái hình ảnh buồn cười là 1 cậu nhóc mặc áo Tee “Nirvana” và nghe Rap của Lil Pump. Có nên gay gắt không? Gay gắt thì cũng chỉ nhận được câu trả lời là “ Tôi thích thì tôi mặc?” và bạn mất đi cơ hội quảng bá văn hóa punk/rock cho một người vừa mặc sản phẩm đó.
“Mở lòng” “Rộng lượng” và “Chia Sẻ” – Đó là những gì mình nghĩ để giải quyết vấn đề về “Cultural Appropriation” này. Người biết thì chia sẻ cho người không biết, người thích thì làm cho người không thích trở nên thú vị, tìm tòi. Thế thì chúng ta lại có thêm những người hiểu sâu về văn hóa mà họ đang mặc, đang làm trên người. Thế thì “Cultural Appropriation” mới bớt đi mà không bị quá Toxic.Văn hóa từ đó mới được truyền đi xa, đi sâu hơn. Mà đó là điều mà bất kì một người yêu văn hóa hay làm văn hóa đang hướng tới. Chứ không phải là “Cấm đoán” “Bắt ép” người khác từ bỏ đi được.
Nên nhớ - thời đại này tự do và chúng ta phải “Thích nghi” với chúng.
Bạn nghĩ sao về việc
Lil Pump cũng để Dreadlocks hát tưng bừng bài Gucci gang xong các anh rappers da màu, những người da màu cũng chill theo mà đâu nói gì về vấn đề tóc tai. Trong khi Lilpump cũng là 1 khứa người Mĩ gốc Colombia và lối sống của khứa cũng bệnh hoạn, không tạo được sự tích cực cho giới trẻ lắm. Drug, alcohol, meaningless lyrics? Nói cho mình nghe thử?
Các bạn hẳn còn nhớ vụ án gây shock nước Mĩ của Trayvon Martin ở Sanford chứ. Một thanh niên 17 tuổi da màu mặc áo hoodie bị bắn chết bởi gã hàng xóm Geogre Zimmerman. Sau đó, những cuộc biểu tình và những chiếc áo Hoodie “Công lý cho Trayvon” cũng được mặc bởi cả người da màu, người da trắng yêu sự hòa bình. Mà trước đó – hoodie là chiếc áo mang “sự đen tối” và dính liền với người da màu- cho giai cấp bình dân, cho sự phạm tội – cho sự bí ẩn. Rồi nó cũng được toàn thế giới mặc đó thôi?
Quan trọng là “Yếu tố con người”. Chiếm dụng văn hóa trở nên xấu hay tốt đó là do yếu tố con người và mục đích của họ.
Để lấy ví dụ như là Gucci – từng bị dính vào một case tiêu biểu về “Chiếm dụng văn hóa” khi vào năm 2019, Gucci từng ra một chiếc áo turtle neck màu đen (Áo cổ lọ) với một viền môi màu đỏ xung quanh miệng ở mùa Thu/Đông 2018. Chiếc áo được bán với giá $890, và hẳn ai nhìn vào cũng biết đó là một dạng “Chiếm dụng văn hóa” khi nó gây liên tưởng trực tiếp tới #Blackface, tới những gì mà người da màu phải làm trong thời kì chiếm hữu nô lệ trước đó. Gucci rõ ràng đang trục lợi trên việc sử dụng văn hóa của người da màu mà chưa tìm hiểu kĩ về nó hoặc vô tình chạm tới. Gucci đã phải xin lỗi.
Hay H&M với “Coolest Monkey in The Jungle” với hình ảnh một cậu bé da màu mặc hoodie in hình đó vậy. Yếu tố văn hóa là một thứ luôn ảnh hưởng sâu nặng tới thời trang và nếu không tìm hiểu về nó thì dễ dàng phạm vào “Cultural Appropriation”.
Mình nói tới các vấn đề trên để liệt kê ra là “Các thương hiệu thời trang đang chiếm dụng văn hóa và TRỤC LỢI CHO THƯƠNG HIỆU CỦA HỌ thông qua doanh thu bán được”. Đó là 1 dạng Chiếm dụng xấu vì nó không mang lợi ích gì cho cộng đồng.
Các rappers Việt Nam thì sử dụng Dreadlocks như 1 dạng họ thấy đẹp, họ bị ảnh hưởng bởi các rappers nước ngoài (Đa phần là da màu) nhưng theo mình nhớ các rappers không phải là người đầu tiên mang Dreadlocks về Việt Nam. Mình thấy từ những năm 2007 rồi, có chăng bây giờ là do họ quá nổi nên chịu sóng lớn thôi. Mục đích của họ là vẻ đẹp cho cá nhân nên cũng không có sử dụng Dreadlocks cho mục đích thương mại gì xấu xa cả.
Chỉ cần các rappers hay những người nào có ảnh hưởng chia sẻ về thứ họ đang mặc, văn hóa - ảnh hưởng ra sao là từ “Vô cực” thành “Tích cực” ngay. Fans của họ, những người theo dõi biết thêm về văn hóa của thứ tóc đó, chả thế lại có lợi cho Dreadlocks được tiếp diễn hay sao?
Còn việc phân biệt chủng tộc nó chẳng phụ thuộc vào cái việc bạn đang mặc gì, đang cầm gì, đang ăn gì vì Có bao nhiêu kẻ ngoài kia, ăn mặc vest sáng sủa, đeo đồng hồ mắc tiền, đi siêu xe, tóc tai mượt loáng vẫn phân biệt chủng tộc đó hay sao? Họ có “Chiếm dụng văn hóa” không – Không. Nhưng họ vẫn phân biệt chủng tộc – vẫn coi những người da màu, da vàng là hạ đẳng đó thôi. Đó là Con người, con người quyết định mọi thứ nhé.
VÀ ĐÂY LÀ TÂM TƯ CỦA MỘT THẰNG MÁU ĐỎ DA VÀNG NHÉ, THAY VÌ LO VỀ “CHIẾM DỤNG VĂN HÓA” CỦA BỌN NƯỚC NGOÀI THÌ CHÚNG TA NÊN LO VỀ “CHẢY MÁU VĂN HÓA” CỦA VIỆT NAM ĐI.
QUAN HỌ BẮC NINH, CA TRÙ, XẨM, ÁO TỨ THÂN, NÓN LÁ.. CÁC LÀNG NGHỀ ĐANG MAI MỘT KÌA. HÒA NHẬP CHỨ ĐỪNG HÒA TAN CÁC BẠN ƠIIIII
ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
gucci pump 在 Facebook 的精選貼文
#小盒子帶你跟著時尚精品一起去旅行DAY4
#今夜盡情狂歡來場Gucci的PartyNight
#別懷疑這小盒子就是你手上的手機
欣賞過瑰麗巴黎,今天我想將帶著大家轉機前往文藝氣息濃厚的英國。目的地是倫敦的一家Savoy Club,為今晚Party Night換上一身最靚行頭,我們即將進入—「GUCCI之夜」。
#GUCCI
Gucci Aria
https://youtu.be/H14DatRx0Uo
今年是非常不平靜的一年,尤其對身處台灣的我們而言感受更深。而2021也恰好是 Gucci 品牌成立的一百周年(只能說實在是太剛好了)本該歡欣鼓舞的百周年,全球卻壟罩在疫情陰影下,究竟 Gucci 要怎麼樣才能在一片低靡之中開闢一條道路呢?
GUCCI ARIA,就此誕生。
Aria (詠嘆調)這個名字來自義大利文,往往是整部歌劇最動人的橋段,設計總監 Alessandro Michele 設定重生為主題,以慶祝 Gucci 百年誕辰。
影片開頭,男模走近一家酒吧,霓虹燈管寫著“SAVOY CLUB”。Savoy Hotel,創辦人 Guccio Gucci曾在這英國的第一家豪華酒店工作。看著名流紳士們熙來攘往,各個手提高級皮箱,如此日日薰陶下他燃起開立一家專賣馬術皮具店的夢想,那正是品牌一切的起點。 SAVOY club與紀念性數字「100」,兩個符號不時在本次服飾上出現,配上最潮夜店曲風,頗具玩味,Gucci的一百周年的確是該盛大狂歡。更有趣的是,這次大秀的音樂歌詞裡都有Gucci,甫出場就聽到Lil Pump那首痞味滿點的" Gucci Gang"還真讓我嘴角失守,Gucci 在Youtube頻道也幫大家都整理好歌單了,喜歡的話可以收藏。
為慶祝這別具意義的時刻,時裝秀追溯了在不同年代曾經爆款的靈感和剪裁:從馬術參考到好萊塢女主角,以及獨特的 Tom Ford 西裝,第一套成套紅絲絨西裝便開始向他致敬,要知道Gucci許多經典皆出自Tom Ford時期(1994 年至 2003 年擔任品牌創意總監),當年在其領導之下品牌如獲新生。體現Gucci符號的服裝不斷地搭配出現:70 年代的輪廓、束縛元素和馬術世界的明示暗示無處不在 : 馬銜鍊與馬蹬等符號、馬鞭、頭盔、盔甲背心、竹節包、綠紅綠花紋、Flora印花等等 ,由 Michele 重新詮釋、傳承經典,甚至比任何時候都更貼近品牌根源,他也希望在這回顧Gucci成立 100 週年的系列作中可以注入他對於“品牌神話”的構想。
Gucci與Balenciaga的聯名無疑是本季最大看頭之一,所有人無不引頸期盼兩大精品會擦出什麼樣的火花。Michele本人形容,每個人都是「萬物的小偷」,不過偷取的方式不同罷了。而他便是以自己的方式 “偷”走了 Demna Gvasalia 最具代表的設計,絕不只是將兩個品牌名字放在一起這麼簡單!他將Balenciaga具代表性的輪廓剪裁、斜紋 logo、pants shoes、沙漏包這些招牌單品完美融合 Gucci logo與monogram,重新用自己的語言創造出全新風貌。Michele的審美看似古怪,卻結合了歷史和當代特色。不疑有他,一系列極具風格與當代浪漫主義的服飾配件正是其審美觀的果實。Michele:「跨過此間界限,我擄獲了 Demna Gvasalia 的叛逆嚴謹和 Tom Ford 的性感張力;我潛心研究閃耀之物的人類學意義,研究織物的光亮;我讚美Gucci的馬術世界,將它變成了一個迷人的演化宇宙;我昇華了瑪麗蓮夢露的經典廓形和好萊塢的過去榮光;我打破了布爾喬亞式的拘謹魔咒和男裝密碼。」
當models魚貫而出接受完鎂光燈的洗禮,封閉的門後,有另一個空間正在等待被探索,那是 Alessandro Michele 的烏托邦 。當畫面一進入這個世界,時間彷彿慢下來了,風徐徐地吹著,人與動物、花草樹木和平自然地相處,於是人們開始相愛,開始聚集、擁抱彼此。在大秀發表後 Gucci 社群上這麼寫著:“Messages of love and the relationship between humanity and nature in Gucci Aria.” Michele 向世界傳遞這份訊息 :「 擁抱愛,以及我們與自然萬物的連結。」令人不禁想起影片中那顆出鏡率極高,一直被緊握在手心的水鑽心臟包,在最後一幕被model將之拋向空中,背後所隱含的寓意耐人尋味,可以肯定的是,這顆絢麗閃耀的心臟同時也是向品牌百歲慶典獻上敬意的心,而我相信它將繼續被雕琢催化,成就品牌的不朽經典。
Alessandro Michele:「在此意義上,Gucci 對我來說就是一個駭客實驗室,充滿了入侵和變形。一個充滿污染的煉金術工廠,把一切都聯繫在一起。一個竊取和爆炸發生的場所:一個充滿火花和不可預知慾望的永恆動機。此時此刻,我以反叛之舉向傳承致以尊崇之意。因生生不息的應許只有通過不斷的進化才能更新。」
(以下圖片取自網路)
#GUCCI100歲生日快樂
#HappyBirthday
#StaySafe
☑️只有成為Y字群才能看到社團內容,現在就加入 👉 https://www.facebook.com/groups/395865080880027/
☑️立刻追蹤我的IG看更多美圖與即時動態 👉 www.instagram.com/yougunlee
Gucci
#GUCCI #GucciAria #AlessandroMichele #100thAnniversary #Fashion #Style #Fashionshow #Runway #Travel #Journey #HighFashion #Stylist #FashionDirector #YouGunLee #李佑群老師 #佑群老師 #李佑群
gucci pump 在 8Ball 八號球 Youtube 的最讚貼文
⚠️ bring back the OG’z ⚠️
8ball元老J - KIng攜手Dr.Shrek瑞克博士
將最純的G-shit帶回台北市
拿出你口袋僅剩的鈔票灑在這片貧瘠的土地上
“Now I bring my old school sound
And I bring the funky bass and funky style”
詞 : J-King / Dr.$hrek
曲 : The D.O.C. - Let the Bass Go (instrumental) (Prod by Dr Dre)
https://www.youtube.com/watch?v=Dmm_CwbFRh8
錄音 : Dr.$hrek
封面 : Doja Dog
J - King
繞了這麼久 I been around.
Check it. Now I bring my old school sound.
And I bring the funky bass and funky style.
So I front and back back and forth, So many ways.
Rump shaker my rhymes style with grace.
It’s a J da K to the I N G.
They called me Mr. Hood rich. 就像是
來自neighborhood 的 Robin Hoodstar.
Coming from the south side TP.
台北市的平民窟 don’t be a fool.
走跳記得 bring the knowledge. Be intelligent.
Think wise. U better think twice.
Got yo own boi 幫忙問題全部打點
以防太笨 磚頭工人詐騙。
Break yo self fool. 吃顆鉛彈來先。
我隨便freestyle check my style it’s a wild style.
Original 8ball 我帶著我的兄弟和兇器
銳利武器往你的身上開。
這是什麼style. It’s a old school style with the g-funk sound. 他說 um
都已2021沒人聽你。我管他那麼多 這無法比擬。
I luv the girl bumping jumping like a 64.
I hittin switches. 輕鬆就像bangin that hoe.
I slapping that hoe. And I making that doe.
口卡茵仔 巴嘎No no. 真的太臭 I gotta GO.
So I call my diggy diggy Dr yo.
他叫做Shrek yo. We coming at yo.
辣的全部blaze up and this is for the G’z bro.
Music pump it up this is for the G’z bro.
Dr.Shrek
They all luv me im mdfk straight
用太多副作用的藥物trippin every night
瑞克博士研發的good for making money only
xz是我的家裡都是我最鐵的homie
聽我的播放清單跟我設計的菜單一樣屌
台灣從嘻哈寶島變成auto tune 的彼岸島
那些愛鑽牛角的人用藝術家的名目
再好的藝術都高科技含量的儀量表
You think Im trip fool
Na man I wrote a song and some one tag you
Get you
Now the show on comes on the dr.Shrek
The fuck you are boy where you mdfk at Bitch?
I run business I pressure all the give
I living in a big dream with my siri
I’m gone have a fucking house in a big city
I’m fucking lit lit and I need a hit hit
能夠變成水我幹嘛變成stone
每當一個beat出現瞬間就進了那個zone
Getting fly like a jet bro Don’t you smoke?
I don’t talk shit bro we got da truly hot sauce
Every single day by day
Mic check big jet mic check big jet
Rollin pepper 沒有錢櫃cracker 的party
吐在路邊追酒 街頭的蘇格拉底
她需一針安慰劑
我說婊子 跟我玩你必須照規定
You fucking dig
帳單 擺桌上我隨時都在收帳
我想要送你Gucci 帶你做不法勾檔
在每個包廂問候一聲金董
Gold chains gold teeth gold ring tuff ego
Versace Versace Versace on my body
我活像一個土炮你卻對我行大禮
我知道我太酷太像你想成為的rapper
我不是蓋的你永遠學不來的
唱到這里竟然還沒結束
我突然想到可以來個即興饒舌節目
從現在開始說出你認為 最屌的三個rapper
dr.shrek - dr.shrek - dr.shrek forever bitch

gucci pump 在 HEYMAN LAM Youtube 的最讚貼文
☺ FIND Me ☺
☺ Instagram: heyman_lam
☺ Facebook: Heyman Lam
- https://www.facebook.com/heymanlam100...
☺ E-mail: [email protected]
要找我最好用IG Direct!我最常看到和最快回覆的~
☺ QnA 常見問題 ☺
☺ 皮膚性質Skin type:
春夏天: 全臉中性到乾性膚質 狀態不好鼻子會脫皮 基本不出油不長暗瘡 會長黑頭粉刺 沒眼紋但十分浮腫
秋冬天:全臉超乾性膚質 長時間鼻子會脫皮 不出油不長暗瘡 會長黑頭粉刺 沒眼紋但十分浮腫 *眼皮和咀唇常敏感
☺ 身高: 160cm
☺ Camera 相機:Canon M50
☺ Lighting 燈光:環型燈
☺ Editing Software 剪片軟件:Final cut Pro
____________________________________________________
Products Mentioned:
1. MTM - custom-blended eye make-up remover*
2. espoir - Pro Tailor Be Powder Cushion
3. LAKA - Soft Lighting Cover Cushion
4. SHU UEMURA - Unlimited Breathable Lasting Fluid Foundation*
5. MUJI - Portable Eyelash Curler Clear
6. ROMAND - BETTER THAN EYES EYESHADOW #01
7. Byredo - TEARS IN RAIN WATERPROOF MASCARA *
8. Clio - Waterproof Liner - Kill Brown
9. 歐可茶葉 - 台灣即沖珍珠奶茶
10. Loewe - 001 Woman Eau De Toilette
11. Gucci - Heart earrings with Gucci trademark
12. Dior - J'ADIOR SLINGBACK PUMP
____________________________________________________
DISCLAIMER: Products with (*) = sent by PR
Items with (**)= paid to mention
This video is not sponsored.
All opinions are 100% honest.
*FYI: For sponsored products, I will try at least one month time before confirming the collaboration and feature them in my videos.

gucci pump 在 lilKrake小章章 Youtube 的最佳解答
Official Video for "Fading Out" by lilKrake & Toxik.
(CC w/ Bi-directional Translation 中英雙向字幕)
《4loating Dream》 Stream/Download:
https://www.soundscape.net/a/14041
Follow EVERYTHING ON @lilkrake / @toxikbro / @banana_kingdom105
| Music Production |
Lyrics & Composed by lilkrake & Toxik
Beat Produced by NextLane, JohnLuther @nextlanebeats / @johnluther0
Recorded by @lilkrake
Mixed by lilKrake @lilkrake
Mastered by lilKrake @lilkrake
| Video Production |
Filmed & Directed by 吳明軒 Hsuan @hsuanwu829
Produced by 劉容真 @jennysapple
Assistant Director: 張振翼 @lizhenyi09_13
Assistant Camera Operator: 黃俊祥 @xiang_0403
Best Boy: 陳冠綸 Klen @klen47
Makeup Artist: Bo Jun @bojun_0402
Assistant Editor & Outtake by Gin Emotion @emotion60418
| Special Thanks |
@djquila
@jm_821011
@cl5386383
高雄高商嘻哈研究社
.Asia Taiwan.
#FadingOut #Toxik #lilKrake小章章
Instagram: @lilkrake
(https://instagram.com/lilkrake)
Instagram: @toxikbro
(https://www.instagram.com/toxikbro)
Instagram: @banana_kingdom105
(https://www.instagram.com/banana_kingdom105/)
Youtube: lilKrake小章章
(https://www.youtube.com/channel/UCdQb0dUDEk9T3BlFAtNTQrA?view_as=subscriber)
Youtube: Toxik
(https://www.youtube.com/user/alexhahaful)
lilkrake227@gmail.com
