JESUS – HÌNH TƯỢNG CỦA CHÚA TRONG THỜI TRANG.
Tất nhiên rồi – nhắc tới Jesus Christ, ai cũng nghĩ liền tới Thiên Chúa Giáo (Mình không theo Đạo nên xin phép những anh/chị/em bạn bè ở đây nói mình có phát ngôn gì không đúng liên quan tới tôn giáo – mọi người hãy góp ý để mình sửa nhé). Tuy vậy, mình lại khá thích đọc về Thiên chúa – lịch sử cũng như quá trình hình thành, bao gồm các giai thoại về Jesus Christ, về Đức Mẹ. Vì đơn giản, nó ảnh hưởng rất nhiều đến lịch sử, văn hóa – từ thời Trung Cổ, qua các giai đoạn Phục Hưng và cả Tân thời hiện đại bây giờ nữa. Và lẽ dĩ nhiên, tôn giáo ảnh hưởng tới thời trang là không hề nhỏ.
Từ lâu, tôn giáo đã là một niềm tin với con người. Khi nào tuyệt vọng nhất, không biết bấu víu vào một thế lực nào – thì lòng tin đối với một thế lực vô hình sẽ càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Điều này mình xin phép không nhắc tới nhiều vì có 1 số kẻ đã lợi dụng niềm tin này cho những mục đích cá nhân của mình. Suy cho cùng, tôn giáo do con người suy nghĩ ra, nhiệm vụ của tôn giáo là để kết nối con người, hướng con người vào mục đích tốt đẹp. Nhưng bản chất con người vốn dĩ không phải tốt hoàn toàn, vì vậy việc sử dụng hình ảnh tôn giáo trong quá trình hình thành văn minh loại người sẽ có lúc đúng lúc sai (Thập tự chinh là 1 ví dụ).
Nhưng hình ảnh chúa Jesus – luôn là một niềm cảm hứng bất tận đối với con người và đặc biệt là các họa sĩ, nhà thiết kế thời trang. Khi cả xã hội đã lung lay niềm tin – khi xã hội đã trở nên khó kiểm soát. Điểm chung duy nhất giữa người và người là Đức tin đối với 1 ai đó. Và đó không ai khác có thể là Chúa Jesus, Phật Tổ, Thánh Allah. Fashion designer cũng vậy – họ muốn mang tới một góc nhìn tôn giáo (Vốn dĩ rất quen thuộc trong nền công nghiệp thời trang) để truyền tải thông điệp về công lí, hòa bình hay châm biếm những kẻ có hành vi quá đáng.
Dĩ nhiên có muôn ngàn cách để thể hiện chúa Jesus lên quần áo, không chỉ có một số cách mà nhiều local brand VN chỉ in lên rồi thôi. Vì đã là tôn giáo thì nên có sự tôn trọng trong đó. (Không nghiệp quật ráng chịu). Hãy điểm thử qua vài những sản phẩm thời trang có chúa Jesus và Đức Mẹ nhé.
Thì cũng gần đây, khi mà Trump mới lên chức Tổng thống Hoa Kỳ. Ông tỉ phú làm Tổng thống này không được lòng khá nhiều người và trong đó có cả Jeremy Scott – đang là Creative Director của hãng Moschino tung ra collection mùa Thu/Đông 2017 với sự pha trộn cảm hứng của Jesus, Marilyn Monroe và Elvis Presley. Tại sao giữa những người nổi tiếng như Monroe và Elvis, lại có chúa Jesus. À – thực ra thì Jeremy muốn thông qua hình ảnh đó nói về việc chúng ta tôn sùng những người nổi tiếng như Chúa Trời và 1 cách nào đó – 1 ông tỉ phú và đóng show truyền hình thực tế lại có thể đắc cử làm Tổng Thống 1 đất nước hùng mạnh. Thật nực cười! Jeremy muốn thông qua collection của mình mà chỉ thẳng ra sự bất ổn sẽ xảy ra khi việc bầu 1 người nổi tiếng ở mạng xã hội.
Hay trở về lại năm 2000 – khi Haute Couture còn là 1 thứ gì đó thống trị thời trang. John Galliano, lúc đó còn hoạt động dưới trướng của Dior, vào mùa Fall/Winter 2000 đã cho người xem thấy một runway nhuộm đầy màu sắc Tôn giáo. Với tiêu đề “Freud / Fetish” – John cho xuất hiện một model nam với trang phục của một người linh mục với ánh mắt đầy tham vọng. John muốn thể hiện về chủ nghĩa tôn sùng tôn giáo trong thế giới mới và những mặt tối mà con người chưa biết về nó.
Mà nhắc tới tôn giáo – chúng ta lại không thể không nhắc tới JPG – Jean Paul Gaultier, một nhà thiết kế điên và ảnh hưởng rất nhiều bởi văn hóa (Không chỉ có tôn giáo). Jean là một người yêu cái đẹp thuần khiết và biến nó thành những sản phẩm trên sàn runway. Năm 2007 mùa Xuân/Hè – Jean khiến mọi model nữ trên sàn catwalk đều đẹp như 1 thiên thần đang phục vụ tại Địa Đàng vậy. Hình ảnh vòng thánh, Đức Mẹ Maria cùng bộ xiêm y đậm chất Thánh Đường. Hình ảnh chúa Jesus, Thánh Tâm được thêu khéo léo cùng màu sắc được lấy cảm hứng từ các nhà Thờ (Gương đấy các bạn ạ) đã cho Jean Paul Gaultier miêu tả được vẻ đẹp của Tôn giáo lên thời trang.
“Jesus is Lord” là chủ đề của Givenchy Fall/Winter 2010 đồ nam dưới sự chỉ huy của Ricardo Tisci. Có thể nói giai đoạn 2010 – 2013 thì chủ đề của Givenchy hay Tisci đều tập trung về Chúa Jesus hay Catholic. Màu trắng, hình in khuôn mặt Đức mẹ của Jesus Christ – việc sử dụng các họa tiết gai trên hình ảnh vương miện khiến chúng ta liên tưởng ngay tới Jesus.
Và còn rất nhiều – Dolce&Gabbana, Christpher Kane,Valentino Haute… đã sử dụng các hình ảnh cũng như cảm hứng từ chúa Jesus hay tôn giáo lên các sản phẩm của họ. Tất cả đều đẹp và tỉ mỉ cho đến khi thời đại của Gen Z tới.
Gen Z thì mình sẽ nói về Streetwear nhiều hơn. Mọi thứ có vẻ dễ dàng hơn cho việc sử dụng hình chúa Jesus lên sản phẩm của mình. Chỉ việc đơn giản là in, có thể là hình của Jesus Christ, có thể là hình Thập Tự - nhưng quan trọng đó là câu chuyện mà các brands gửi gắm thông qua tôn giáo. Supreme cũng đã làm, Palace, NBH, Wacko Maria vv.vv đều đã có việc sử dụng chúa Jesus trong sản phẩm của mình. Vì đó là đức tin – là một điều cốt lõi trong đời sống văn hóa của mỗi con người. (Hoặc do mình cảm nhận thôi, đức tin truyền thống với tôn giáo bây giờ giới trẻ hơi dễ tính).
À mà nhắc tới Jesus – lại càng không thể không nhắc tới Kanye West – “Yeezus” được. Có thể sản phẩm của Kanye không cầu kì và đẹp như các hãng luxury, haute couture mà mình kể tên vừa trên – nhưng mình lại thích vì nó khá Humble và giống cách sống hết mình vì Chúa mà Kanye West đang thực hiện bây giờ. Sunday Service là cách mà Kanye đi khắp nơi, mang đức tin mạnh mẽ của mình và nguyên 1 dàn choir/ hợp xướng truyền tải. Đó là những gì mà tôn giáo muốn con người làm vậy – kết nối và yêu thương lẫn nhau.
Cho nên, Local Brand nào mà suy nghĩ sử dụng hình tôn giáo thì nên suy nghĩ cho kĩ. Không là mình buồn lắm.
Mà hẳn rồi – đã có chúa Jesus chắc chắn phải có Đức Phật trong thời trang chứ nhỉ? Kì sau nhé mọi người.
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「dior 2000 haute couture」的推薦目錄:
- 關於dior 2000 haute couture 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於dior 2000 haute couture 在 Dior Facebook 的精選貼文
- 關於dior 2000 haute couture 在 Scarlett aka 公主 Facebook 的最讚貼文
- 關於dior 2000 haute couture 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於dior 2000 haute couture 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於dior 2000 haute couture 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
dior 2000 haute couture 在 Dior Facebook 的精選貼文
A newspaper print, originally debuting in the Spring-Summer 2000 haute couture show, emerges as a key element of the Dior Summer 2020 men's collaboration between Kim Jones and Daniel Arsham, discoverable on.dior.com/summer20. Against a backdrop of an eroded DeLorean car sculpture by the American artist, that repurposed print appears on pieces ranging from t-shirts and scarves to B23 high-top sneakers.
Photos by: Steven Meisel and Annie Powers.
DELOREAN® and related marks, trade dress, and logos are intellectual property of DeLorean Motor Company and are used under licence.
dior 2000 haute couture 在 Scarlett aka 公主 Facebook 的最讚貼文
很慶幸年齡夠大(?)
我經歷過 John Galliano 時代的 Christian Dior
當年Galliano 為 Dior 帶來的品牌精彩度
完全是神話一般的存在
我們現在看的是Kim Jones的Dior 男裝
為什麼我要提到Galliano 的Dior 女裝呢?
因為2000年 Haute Couture 的 Journaux 日報印花
Dior 2020 夏季男裝系列
由 Kim Jones 與未來考古美學家 Daniel Arsham
共同創作
將各種經典元素投射到幻象中的未來
以仿舊、侵蝕、裂化賦予每件單品年代感
彷彿我們看到的是未來的以前
除了重新演繹的 Oblique 浮雕斜紋溶蝕效果
也重新詮釋了 Dior 2000 年春夏高級訂製服系列的
journaux日報印花
未來的以前
是不是很酷?
在時間軸上跳躍的 Kim Jones 及Daniel Arsham
果然給我們帶來了視覺的新體驗
Dior 2020 夏季男裝微風南山期間限定概念店
自 2020 年 1 月 15 日至 2 月 23 日
把握時間
現在就去體驗那個未來的過去吧
#diorsummer20