AI MỚI LÀ CON SÓI GIÀ TRONG LÀNG FOOTWEAR?
(Mình là fan Nike – nói trước cho thấy tính chủ quan).
Sneakers/ Trainer luôn là một mảng thị trường màu mỡ. Đơn giản giày với mức sống hiện nay đã là 1 phần không thể thiếu của mỗi con người khi ra đường, khi ăn chơi, khi làm việc và cả khi đánh ghen và ném chó cắn sảng. Thị trường toàn cầu về footwear theo Forbes vào năm 2018 được định mức vào khoảng 58 tỉ dollars và sẽ tăng tới mức 90 tỷ dollar vào năm 2024. Mức tăng trưởng đều đặn, quy mô thị trường ngày càng tăng cùng các xu hướng mới về thời trang (Bên cạnh các nhu cầu chạy bộ, thể thao etc..) Đây thực sự là một miếng bánh béo bở cho các hãng và thương hiệu thể thao ra sức cạnh tranh và muốn trở thành “The King Of Footwear”.
Chúng ta có quá nhiều thương hiệu hiện tại – nhưng nếu tính chung các công ty thuộc chủ quyền, thì không thể ai đọ lại được sự cạnh tranh từ 02 ông lớn footwear – còn ai vào đây nữa là NIKE và kẻ - mà – ai – cũng – biết – là – ai – đó Adidas. Kẻ trẻ người Nike đã “vuốt mặt mà không nể mũi” ông già Adidas mà cạnh tranh và hai thương hiệu đã trở thành những kẻ đứng đầu trong làng footwear trong một thời gian khá dài. Nếu ai đã từng đọc cuốn sách “SHOE DOG” của huyền thoại Phil Knight – thì sẽ thấy sự cạnh tranh khốc liệt của Nike và Adidas đến nỗi nó trở thành động lực phát triển của hai thương hiệu này.
Vậy – ai mới là kẻ đang thắng cuộc?
Có vẻ - nhiều người đang lầm tưởng rằng – Adidas đang thắng thế thị trường với ưu thế thuộc do Yeezy Kanye West mang lại. Đúng – nhưng đây chỉ là những con số thu lại từ năm 2016 – thời mà khi Mr Ye đầu quân cho adidas và những tin đồn đầu tiên về 1 đôi Yeezy mới với công nghệ đế boost được manh nha làm đốt cháy cả thị trường. Đây cũng là thời điểm mà cụm từ “Hypebeast” và “Streetwear” bắt đầu những nốt lửa đầu tiên trong cộng đồng thời trang. Liên tiếp sau đó, những đôi NMD, những bản collab thời thượng – những đôi Ultraboost đã là nỗi thèm khát của bao nhiêu con chiên. Nike lúc đó, ngay tại thủ phủ của mình, thị trường Mỹ và Bắc Mỹ đã phải nhường vế cho adidas khi mà tỉ lệ tăng trưởng của thương hiệu Đức này tăng đều đều hai con số. Những đôi Air Jordan Retro , những đôi Nike running đều không đọ lại Boost của Das tại thời điểm đó – “Swoosh is dead” “No Air Needed” là những slogan thường thấy trong thời gian đó.
Ở xứ sở thiên đường, Nike thời điểm đó được coi là brand dead, lỗi thời và nặng nề. Sao mà lại so sánh được 1 Adidas Boost nhẹ nhàng và thời thượng. Nike sucks, Who need Nike?
Ơ cơ mà – khó khăn thế, tại sao thống kê lại đưa ra những con số trái ngược như thế này. Tính tại cuối năm 2018– Vốn hóa thị trường của Nike là 110.000.000.000 dollars (110 tỉ đô) trong khi của adidas “hùng mạnh” là 55 tỷ đô và 1 kẻ mới cũng máu là Under Armour là 10 tỷ đô. Tại sao lại kì vậy? Tại sao tưởng Nike chết rồi chứ?
Không – Nike không quan tâm cho lắm (nói vậy cho ha oai thôi chứ khi giá trị cổ phiếu của Nike sụt sùi trong thời gian đó). Cái đầu chiến lược của Nike đã thể hiện sự ma mãnh của King of Footwear – Nike từ bỏ thị phần mà adidas đang làm mưa làm gió và tập trung những gì mà được gọi là keycore – the Point of Sales của Nike – đó là công nghệ và hỗ trợ của đôi giày trong việc hoạt động của người tiêu dùng. Đúng như vậy, từ cuối năm 2017 – suốt 2018 và đầu 2019 – Nike liên tục đưa ra các cải thiện, các ứng dụng và công nghệ mới lên sản phẩm của họ (Trong khi Adidas vẫn dậm chân tại boost) để kết nối mạnh mẽ với người tiêu dùng – những vị khách hàng thông minh và hiểu những gì họ cần nhất. Nên nhớ - thị trường trẻ, chỉ chiếm khoảng 30% thị phần footwear trong khi những mục đích về chạy bộ, thể thao và mục đích thông thường – Nike hơn đứt Adidas. (Tự tin là như vậy). Điều này đã trả lại quả ngọt cho Nike khi vào Quý IV của năm 2018 – Nike đánh dấu sự trở lại ấn tượng với mức tăng trưởng vượt qua Adidas và trong số các top sneakers in 2018 – Nike chiếm trọn 12 vị trí trong tổng 20 đôi giày do tạp chí SneakerFreakers trưng cầu khách hàng,
Adidas – trong khoảng giai đoạn bùng cháy 2016-2017 đã bắt đầu thấu hiểu câu “Cái gì lên rồi sẽ xuống”. So với mức tăng trưởng 23% được tính vào Quý 1 năm 2018 – con số này chỉ là 5% tại thị trường Bắc Mỹ. Một dấu hiệu về sự sụt giảm. Trong khoảng 2 năm gần lại đây – adidas thực sự không nổi trội lên bất kì về công nghệ mới nào, tất cả chỉ dừng lại ở boost. Future Craft 4D – dùng kĩ thuật in 4D cũng không khả quan cho thị trường lắm khi mà khách hàng vẫn yêu cầu những gì mà đôi giày mang lại hơn là vẻ ngoài. Trong khi Nike mang ra hàng loạt các công nghệ mới như React Element, the new Airmax cùng các phối màu không thể nào hợp thời hơn và độ tinh tế của dấu Swoosh càng ngày càng được nâng cao.
Điều nực cười là chính Kanye West mang lại cho adidas một mảng thị phần và doanh thu khổng lồ - thì giờ dây adidas lại chết bởi chính cái bóng quá lớn này. Sau Kanye West – những bản hợp đồng với các celebs khác không mang lại những khả quan đối chọi với Nike được. (Một Y3 , một Rafsimon già cỗi và xào đi xào lại, chính Yohji và Raf cũng từng nói về việc adidas quá lạm dụng các thiết kế của cụ). Nhìn vào anh bạn Mỹ của chúng ta thì, danh sách những hợp đồng vàng của Nike trong năm vừa qua thực sự đã khiến Nike vượt trội hơn cả adidas trong mảng lifestyle và streetwear.
Chúng ta có Nike x Offwhite (Virgil Abloh), chúng ta có Nike x A Cold Wall (Samuel Ross), chúng ta có Nike x CDG (như 1 thường lệ), chúng ta có Nike x Supreme (as always), Nike x Vlone (Hồi đó) – Nike x Travis Scott, Nike Sea - chúng ta có Nike ACG, Nike Ambush, và sắp tới là Nike x Peaceminusone (G-dragon). Những cái tên quyền lực và máu mặt đã khẳng định giá trị và cái đầu ma mãnh của Nike trong việc từ từ dành lấy thị phần và độ hyped trong cộng đồng – như cái cách xưa mà Nike vẫn làm (Nike nổi tiếng là độ tà đạo trong việc control stock chứ không restock liên tục như adidas nên giá trị các bản collab của Nike đa phần là giữ giá hoặc cao ngút trời lên mà thôi).
Lại nói về các công ty con – riêng khoảng này chúng ta có thể thấy sự ăn đứt của Nike và adidas. Converser (Sở hữu bởi Nike) và Reebok (Sở hữu vởi adidas) là một cán cân không cân bằng. Được mệnh danh là “một trong những sản phẩm vượt thời gian” – có lẽ Converse Chuck Taylor luôn là 1 sản phẩm bán chạy nhất của CVS – trong khi Reebok thì chỉ mạnh lên nhờ các đôi như Fury Pump và hết. Hơn nữa – đồng với việc collab đình đám với Vetements khi chính thương hiệu này đang “out meta” và linh hồn Demna rời đi, Reebok thiếu trong mình những bản collab ấn tượng (Hình như sắp tới có làm việc với 99%IS). Còn Converse thì sao? Khỏi cần nói, Golf le Fleur từ Tyler, The Creator là 1 trong những bước ngoặt của Converse khi mang làn gió mới cho thương hiệu này. Chưa hết, những J.W.Anderson và gần đây có Ambush (Đkm đẹp vãi hồn) – bản bí mật mang tên Feng Chen Wang luôn khiến những người yêu thích Converse đứng ngồi không yên. Và riêng doanh thu Converse mang về cho Nike – đã vượt trội hơn đứa con của adidas, Reebok.
Còn nói về trong lĩnh vực thể thao – thôi khỏi cần nói dài dòng – Nike, Nike và Nike. Nói tới đây, mình lại tiếc thương cho một D.Rose. NBA – bóng rổ nhà nghề Mỹ, từ Air Jordan đến Kyrie, Lebron, KD đều vẫn được sử dụng vượt trội – (Và trong cả lifestyle nữa nhé). Nhắc 1 đôi giày nào đó vượt trội của adidas mà không thể bị thay thế trong performance nào – hmm, theo kiến thức hạn hẹp của mình, chắc là Không..
Nike – Adidas đều là những thương hiệu tuyệt vời. Và những thế mạnh của họ sẽ được phát triển tiếp diễn và lãnh đạo cả 1 thị trường – nhưng nó nằm ở công nghệ sản phẩm, định vị thương hiệu và độ phổ biến toàn cầu. Nike vẫn tiếp tục ra những công nghệ mới – còn adidas muốn đối chọi với Nike thì có lẽ cần các bước tiến vượt bậc hơn, như cái cách mà Das mang cách mạng Boost vào. Và nên nhớ rằng, có những kẻ vẫn lăm le phía sau – Under Armour, Skechers và Vans (dù không liên quan lắm) sẵn sàng cắn miếng bánh quá béo bở này.
cvs stock 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 的最佳貼文
1011紐約時報
*【預防中國併購美企 美國宣佈加大力度審查外國投資】
川普政府表示,中國與美國公司的投資交易將受到更嚴格的審查,可能會因國家安全原因而被拒絕。
https://www.nytimes.com/…/b…/us-china-investment-cfius.html…
*【中美貿易戰打擊科技股 美股重挫】
週三股市遭遇了8個月以來的最大跌幅,因為利率上升,與中國日益緊張的關係,之前高速飛漲的科技股暴跌。
https://www.nytimes.com/…/stock-market-tumbles-yields-rise.…
*【土耳其透露一份掌握的名單 有沙國特務至領事館開火】
土耳其當局稱,有15名飛往伊斯坦布爾追捕異見記者Jamal Khashoggi的沙烏地特務。名單中多人與沙烏地高層有密切關係,包括王儲穆罕默德•本•薩勒曼(Mohammed bin Salman)。
https://www.nytimes.com/…/jamal-khashoggi-saudi-turkey.html…
*【華郵特約作家也是在沙國異見記者在土耳其的失蹤 對和沙國王儲交情不錯的川普女婿庫許納也是場賭注】
對於使沙烏地阿拉伯成為其中東政策支點的川普總統來說,可能在土耳其謀殺一名沙國記者,是一場迫在眉睫的外交危機。
https://www.nytimes.com/…/jamal-khashoggi-disappearance-kus…
*【中國官員因經濟間諜指控 引渡至美國】
中國情報官員徐言軍(音)在比利時被捕,他被指控企圖偷竊通用電氣公司航空集團 (GE Aviation)的商業機密。美聯邦調查局官員指出,此一史無前例的引渡“暴露了中國政府對美國直接監控的經濟間諜活動”。
https://www.nytimes.com/…/…/china-spy-espionage-arrest.html…
*【彭博調查報導指出,中國駭客如何利用晶片滲透美國企業】
報導指出,駭客入侵使中國得以進入數十個美洲國家,而方式就是從他們購買中國生產的主機板中嵌入微型晶片。
https://www.bloomberg.com/…/the-big-hack-how-china-used-a-t…
*【菲律賓稻米價格飛漲,杜特蒂面臨執政難關】
面對創紀錄的通貨膨脹,杜特蒂開始受到基礎選民的反彈。專家指出政府管理不善是背後的原因。全球上漲的油價、疲軟的貨幣以及上個月的颱風也都有關。
https://www.nytimes.com/…/duterte-philippines-inflation-ric…
*【華裔保姆在月子中心刺傷三名嬰兒、兩名成年人】
這一事件曝光了紐約地下月子中心的亂象,它們提供的服務包括:做月子,及一些想讓子女擁有美國公民身份在美國生產的中國母親在此等待生孩子。月子中心的工人們通常未必是合法打工者,他們必須忍受令人痛苦的長工作時間,才能付清自己在美國的生活費帳單。當地居民現在擔心,這次罪行事件曝光,可能會激起當地反移民的情緒。
https://www.nytimes.com/…/queens-daycare-stabbing-nanny.htm…
*【星巴克創始人Howard Schultz有意角逐美國總統 對星巴克的投資者來說可能是一把雙刃劍】
已退休的星巴克創始人Howard Schultz將在2020年挑戰川普的總統大位
https://www.nytimes.com/…/howard-schultz-starbucks-presiden…
*【颶風麥可以4級風暴登陸,據稱這是一個世紀以來襲擊美國佛羅里達州狹長地帶的最強風暴】
https://www.nytimes.com/…/hurricane-michael-live-updates-fl…
*【韓國考慮解除對朝鮮的貿易制裁】
韓國總統文在寅考慮取消對朝鮮的雙邊貿易和交流的全面禁運。但他尊重聯合國的制裁,並表示,在北韓真正達到無核化之前,不會與北韓進行重要的經濟合作。
https://www.nytimes.com/…/south-korea-sanctions-north-korea…
*【CVS以690億美元收購美國安泰醫療保險公司】
美國司法部表示,連鎖藥房CVS Health以690億美元收購美國醫療保險商安泰的反壟斷審批獲有條件通過
https://www.nytimes.com/…/…/10/health/cvs-aetna-merger.html…
cvs stock 在 CVS Health - YouTube 的推薦與評價
CVS Health is the leading health solutions company that delivers care in ways no one else can. We reach people in more ways and improve the health of ... ... <看更多>