#mentor_in_spotlight #2k3_nulocareer
Mentor #51 Ngành Kế-Kiểm toán 1 thoáng màu hường
Dì gửi contact của mentor Tú
Link FB: https://www.facebook.com/profile.php?id=100006378964336
Link Ins: https://www.instagram.com/_.chaooos._/
Post này là dì dành cho Tú nên phần reply thắc mắc post này là của Tú <3
Chào Dì và các anh/chị/bạn/em,
hôm nay mới có cơ hội ngoi lên một xíu để chia sẻ với mọi người một chút về 2 năm đầu làm việc sau khi mới ra trường của mình. Có thể là mình đã bỏ sót vài bài viết trong nhóm nên không có nhiều ấn tượng về các bài đăng tuyển hay chia sẻ về nghề KẾ - KIỂM, nên hôm nay mình xin trải tấm chiếu của mình cho các bạn chuẩn bị chọn theo nghề hoặc chuẩn bị ra trường xem để các bạn có những khái niệm thực tế và cái nhìn rõ ràng hơn về nghề.
Mình nghĩ trong cũng có nhiều anh chị hay các bạn ở đây cũng theo nghề đang làm việc tại các công ty lớn, các tập đoàn mịn xịn, đặc biệt là trong Big4; Riêng mình chỉ làm ở các công ty tư nhân nhỏ nhỏ nên chỉ có thể chia sẻ những trải nghiệm lăn lộn tung hoành tại các công ty quy mô vừa này. Hy vọng bài viết của mình có thể tiếp cận đến những bạn chưa đủ điều kiện để vào các Big hay tập đoàn lớn, giúp các bạn có thêm sự tự tin và động lực đi tiếp với nghề, đồng thời có thể giúp các bạn các em vững tâm hơn với cái nghề mình đã theo.
Phần 1: Giới thiệu bản thân
-Mình là N.H.Tú (hoặc có thể gọi mình là Chaos), sinh năm 97, đang là Cheif Accountant, Team Leader phòng Kế toán Tài Chính và Tư Vấn Thuế, song song là Freelancer về Quản trị Tài Chính - Quản trị Kinh Doanh cho một hai công ty startup nhỏ.
-Năm 2018 nhận được học bổng của IMA, tốt nghiệp cử nhân năm 2019 chuyên ngành Kế Toán Tài Chính tại SGU, hiện tại đang theo các chương trình như MBA tại UEH, CMA, và CPA Việt Nam, đồng thời đang là hội viên của IMA, thành viên Cộng Đồng Power BI và các chương trình kỹ năng mềm khác.
Phần 2: Sơ lược quá trình đi làm
-Mình bắt đầu trải nghiệm đi làm thực tế hồi đầu năm 4, trước đợt thực tập. Thời điểm đó mình cùng một người bạn thân đã rủ nhau nộp đơn xin vào Deloitte, nhưng lúc đó mình cũng được thầy giảng viên tại trường giới thiệu đến công ty của bạn thầy làm việc.
Đây cũng là thời điểm bắt đầu chuỗi ngày ngậm hành của mình. Quả thật thực tế nó xa vời lý thuyết lắm, mà đi làm cái nghề này nó còn xa vời vợi hơn bạn nghĩ đấy. Cái kiểu ở trường còn ngồi viết tay tính toán định khoản các thứ, ra trường thì ôi thôi mọi thứ máy tính nó làm sẵn, bạn bắt buộc phải nắm vững kiến thức và hiểu để làm, chứ không có thời gian ngồi phân tích và vẽ vẽ ra giấy đâu. Ngoài vững kiến thức chuyên môn và cứng các kỹ năng mềm, thì các kỹ năng quan trọng khác khi vừa bước chân ra khỏi mái trường mến yêu để đi làm mà bạn phải có đó là học những thứ mà mình phải tự tìm thấy; Nói cách đơn giản như từ cấp 1 đến cấp 3, có khi lên đại học các bạn vẫn được thầy cô hay giảng viên nhắc chổ nào cần ghi chú, chổ nào nên học, chổ nào nên bỏ…
Còn khi đi làm, chẳng ai dặn bạn cái gì đâu, bạn phải tự mình nhận thấy trong công việc mà bạn được giao có những yêu cầu gì, với những yêu cầu đó bạn cần phải làm gì, phải lưu ý điểm nào… Đó là những thứ bạn phải tự nhận ra để biết đây là cơ hội để bạn học. Vì nếu không thì dù sau này khi ra trường được 10 năm đi nữa, đi làm cả 10 năm nhưng thực tế kinh nghiệm của bạn chỉ được có 2 3 năm gì thôi. Kèm theo nữa là kỹ năng hiểu ý người khác, nếu bạn có thể hiểu ý đồng đội, đặc biệt là hiểu ý cấp trên nữa, đó sẽ là những bước thang giúp bạn bước lên nhanh và vững ( Lưu ý là hiểu ý chứ không phải nịnh bợ nhé :”> ).
May mắn là mình cũng trang bị được vài thứ khi sang công ty người bạn đó của thầy mình vì dù gì cũng sợ làm thầy mất mặt nên mình cũng cố gắng. Cơ mà sai lầm là từ lúc mình nghĩ chưa thông thì đã ghi nơi đăng ký thực tập là công ty ấy mà bỏ qua cơ hội đi tiếp phỏng vấn ở Deloitte để bảo toàn thời hạn ra trường đúng với dự kiến, cũng vì bị nắm thóp nên xin thưa với các bạn mình làm ở đó gần 1 năm trời từ lúc chưa thực tập đến lúc được ký vào bài khóa luận thì tiền lương mình nhận là âm quỹ, là âm quỹ đó các bạn ạ.
Lương thì không có chứ đừng nói thưởng tết nhé, mà ngay cả tiền gửi xe cũng là của mình tự bỏ ra, nghĩ lại sao mà lúc đó có yêu gì ở công ty đấy đâu mà cứ đâm đầu đi làm. Cái kiểu nó ức chế mà sáng mình dậy, mình phải tự hỏi liệu mình có thật sự cần cái chổ làm này, nhưng mà câu trả lời thì các bạn cũng biết rồi đấy, không đi làm thì lấy đâu ra chữ ký hay con dấu để mà đóng vào bài luận. Nhưng thay vì tiếp tục than trách, mình đã tận dụng hết tất cả mọi thứ có thể học được và đào sâu chuyên môn của mình tại đó, đồng thời mở rộng mối quan hệ với các anh chị cùng công ty để tiện đường cho công việc sau này. Rồi cái gì đến cũng đến, cái ngày mà mình có được chữ ký và con dấu cũng là ngày mình bái bai anh sếp mặc dù anh có nhờ thầy của mình gọi khuyên mình, nhưng trái tim này đã nguội lạnh rồi người ơi : ) .
Mình cho bản thân mình thong thả một tháng sau tốt nghiệp, sau đó nhắm tới một công ty khác và dành một tuần để tìm hiểu các thông tin về công ty, cũng như ôn lại các kiến thức và nghiệp vụ. Sau đó đến phỏng vấn thì mình đậu ngay vòng đầu tiên và được gặp thẳng anh Tổng Tài để deal lương. Thật sự ở đây thì mọi thứ với mình có vẻ dễ thở hơn, mình được tự do đóng góp ý kiến và ý tưởng, xây dựng các quy trình, sử dụng các kỹ năng mềm khác để phục vụ cho công việc ở cấp cao hơn… Chính vì thế nên mặc dù trẻ người non tuổi, nhưng chỉ sau hơn nửa năm mình đã được lên vị trí Team Leader của một nhóm đồng thời làm trợ lý báo cáo chi chị Giám Đốc chi nhánh. Được đà nên mình tiếp tục việc học và tham gia nhiều hơn các tổ chức, các hội nhóm về nghề để trao đổi học hỏi, đồng thời tạo mối quan hệ để nhờ họ tạo nền tảng củng cố cho việc Freelancer của mình.
Phần 3: Các thắc mắc về nghề
“Học kế toán chỉ ra làm kế toán thôi ạ?”
-Thật tế kế toán có phạm vi nghề nghiệp theo mình thấy cũng tương đối rộng, vì ở các trường đại học chỉ để tên ngành là Kế Toán nên các bạn nghĩ học xong ra chỉ làm nhân viên kế toán hàng ngày nhập nhập gõ gõ máy tính. Nhưng trên thực tế, kế toán ở trường mà các bạn học là nền tảng cơ bản về nghề; Sau năm 2 bạn sẽ chọn theo một trong hai hướng cơ bản là “Kế” hoặc “Kiểm”. Về chức danh sẽ tùy vào đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năng hoặc môi trường tương ứng ví dụ như về chức năng sẽ có Kế Toán Quỹ, Kế Toán Kho, Kế Toán Giá Thành, Kế Toán Ngân Hàng, Kế Toán Quản Trị… Dựa vào vị trí sẽ có chức danh như Trưởng Phòng Kế Toán, Kế Toán Tổng Hợp, Kế Toán Trưởng, cao nhất là Giám Đốc Tài Chính… Dựa vào môi trường sẽ chia làm Kế Toán Nội Bộ, Kế Toán Dịch Vụ, Kế Toán Thuế, Cán Bộ Thuế, Thanh Tra Thuế, Công Chức Thuế, Công Chức Kho Bạc… Kiểm Toán cũng được chia làm Kiểm Toán Nội Bộ, Kiểm Toán Độc Lập, Kiểm Tóa Nhà Nước… Bên cạnh đó người tốt nghiệp kế toán cũng có thể làm các ngành nghề liên quan đến tài chính như Phân Tích Tài Chính, Thẩm Định, Định Giá, Xác Nhập… Như vậy cái bạn cần lo không phải là sợ sự nhàm chán của công việc mà mình nghĩ cái bạn nên lo là bạn sẽ phải hiểu và định hướng bản thân rất rõ mình muốn đi con đường nào và đi xa đến đâu trên con đường này.
“Môn kế toán là môn tự nhiên, nghề kế toán thì tính toán khó khăn, người làm kế toán thì khô khan nhạt nhẽo”
-Ngay từ năm 1, mình đã được một thầy tương đối lớn tuổi dạy môn Nguyên Lý Kế Toán chia sẻ rằng “Kế toán là một môn tự nhiên, nhưng cũng có hơi hướng mang tính chất xã hội”.
Sau khi đi làm mình thấy chia sẻ của thầy không điêu toa nhé; Quả thật học kế bắt bạn phải tính toán, làm quen với những con số, những giá trị từ vài triệu đến vài tỷ, cầm ổ bánh mì 15k nhưng phân tích báo cáo tài chính của Vinamilk hay VietJet… Nhưng cái hay là khi bạn tính được con số, nó chỉ dừng lại ở mặt dữ liệu. Bạn thu thập, xử lý, và trình bày các dữ liệu đó thành thông tin, đó là cả một nghệ thuật. Mình có thể cho bạn 2 báo cáo tài chính của hai công ty, lợi nhuận sau thuế đều dương như nhau nhưng một năm sau một công ty thì phát triển còn công ty còn lại thì đi thanh lý tài sản. Kế toán là môn tự nhiên đòi hỏi bạn phải nhạy bén trong tính toán, suy luận logic, cách xử lý dữ liệu phải chuẩn, phải hiểu được các công thức tính toán cơ bản vì nó rèn luyện khả năng tư duy của bạn, đồng thời khi ra ngoài bạn rất cần các yếu tố xã hội như nghệ thuật giao tiếp với ban quản trị, với hội đồng cổ đông, hay mỗi lần cơ quan thuế ghé bạn thì bạn cũng phải xử lý khéo léo…Đồng thời bạn phải nhìn kết quả hoạt động của bạn một cách đa chiều hơn, các dữ liệu con số cho bạn kết quả, nhưng bạn phải kết nối và liên kết các dữ liệu ấy cùng với những hiện trạng thực tế của doanh nghiệp để tìm ra các sai sót ẩn, các rủi ro tiềm tàng, các cơ hội và thách thức ở tương lai… Khi bạn đến với ngành, 1+1 đúng là bằng 2, nhưng 2 này là 2 hay (2) thì còn chưa biết : >
“Khi mới ra trường thì làm việc ở trong các tập đoàn lớn, làm trong Big4 thì tốt hơn”
-Quan niệm này vừa đúng nhưng cũng chưa hẳn đúng vì còn tùy vào cái “tốt hơn” đó là gì. Mình thừa nhận làm việc trong Big hay các tập đoàn lớn, cái được đầu tiên là background của bạn thì thôi khỏi bàn chỉ cần xòe cái card visit ra thôi là ai cũng muốn xin cầm ngắm nghía; Sau đó là nền tảng chuyên môn của bạn thật sự được đào rất sâu, bạn sẽ được xếp vào từng bộ phận hay phòng ban, và được các anh chị đi trước đào tạo rất kỹ mọi thứ về chuyên môn về nghiệp vụ; Cái được nữa là quy trình và quy định của công ty đã được set up sẵn nên khi bạn vào làm sẽ thấy được sự chuyên nghiệp rất cao, làm cho tác phong và phong thái của bạn cũng sẽ dần trở nên chuyên nghiệp. Tuy nhiên khi đã an phận ở một nơi quá lâu và có cảm giác an toàn chỉ muốn cố định lại sẽ tạo cho bạn cảm giác thụ động. Chính những điểm mạnh nêu trên bây giờ sẽ là những tác nhân khiến cho các cá nhân bị trì lại, họ không muốn bay nhảy hay thử sức ở những môi trường mới nữa. Đồng thời khi làm việc trong các tập đoàn lớn, thì bạn chỉ là một điểm nhỏ trong cả một hệ thống vận hành, đồng nghĩa là dù có bạn hay không thì cả hệ thống vẫn sẽ chạy tốt; mặc dù bạn có thể đang nắm giữ vị trí cao đó nhưng bạn cũng sẽ có thể bị đẩy đi điều đó không thể nói trước được.
Ngược lại, các công ty nhỏ lại cho bạn khả năng “tự bơi” tốt hơn, thích nghi tốt hơn, đa dụng hơn, tự tin bay nhảy hơn vì bạn phải lăn lộn làm tất cả mọi thứ nhiều hơn nên bạn sẽ được học nhiều hơn. Chính những trải nghiệm này sẽ giúp bạn khai thác được đâu là điểm mạnh – yếu, đâu là ưu – nhược của bạn, để rồi có thể trải nghiệm mỗi thứ một ít và sau đó xác định chính xác nhất con đường mình muốn theo. Mặc dù không được hoành tráng như làm ở các công ty lớn, nhưng khi làm ở các công ty vừa và nhỏ bạn sẽ cảm nhận được giá trị bản thân của mình, những giá trị mà mình đã đóng góp cho công ty đó, bạn được thỏa cái “tôi” của mình. Xét đến cùng, dù làm ở công ty lớn hay nhỏ thì mục đích chính cũng là xèng, có xèng rồi mới tính tiếp; nên các bạn nào chưa được vào Big hay vẫn còn đang luyến tiếc vì trượt kỳ thi vào Big thì cũng đừng lo, lương các năm đầu của nhân viên trong Big cùng sàn sàn như các bạn ở ngoài thôi, chứ không hẳn vào Big phát là lương tháng chục củ khoai lang đâu nhé. Quan trọng là biết mình ở đâu, biết mình muốn gì để đi cho chính xác là được nè.
“Làm nghề này có giàu không”
-Có, muốn giàu nhanh cũng có, giàu từ từ cũng có, không giàu cũng có. Có nghe quen cái bài hay hỏi kế toán là “ Đi làm vậy có biển thủ không?” hay đại loại các thứ dính tới luật pháp ấy; Theo chuyên gia thì cái gì rủi ro càng cao thì khả năng sinh lời càng lớn, nếu các bạn muốn lên nhanh thì cũng lụi tàn nhanh. Chứ giàu thì việc đó tỷ lệ thuận với sự thành công trong sự nghiệp, mà muốn thành công trong sự nghiệp thì phải trau dồi bản thân bạn thôi. Nếu bạn thật sự có tài, bản thân bạn thật sự có thể mang lại giá trị cho doanh nghiệp, thì bạn không cần phải đi tìm, tự khác sẽ có người tìm đến bạn, nên cứ yên tâm nhé. Mình thì chưa giàu, nhưng các bạn cứ có niềm tin như vậy cho có động lực ấy chứ.
Phần 4: Kết
-Theo quan điểm của mình, tất cả các ngành nghề đều có cơ hội việc làm như nhau, đều mang những giá trị và đóng góp cho xã hội cũng như bản thân mỗi người rất nhiều. Việc bạn chọn theo nghề có thể là vô tình hoặc là sự lựa chọn có chủ kiến, nhưng còn việc nghề có tốt hay đang hot không thì cũng đều có những khía cạnh với những góc độ khác nhau để suy xét.
Bài chia sẻ của mình là những trải nghiệm thực tế, những vấn đề mình đúc kết từ những phát sinh va chạm tại môi trường mà mình làm việc. Với giọng văn không được hàn lâm chanh xả cùng với lời văn lủng củng nhẹ, hy vọng phần nào đó có thể giúp cho các bạn giải đáp được một số ít thắc mắc về nghề, cũng như có định hướng trước về hướng đi, có sự chuẩn bị về hành trang để chuẩn bị lăn xả, và chuẩn bị cả tinh thần thép để không phải ngỡ ngàng khi bị ăn hành.
Đó là một chút nhàu của tấm chiếu của mình, còn bạn thì sao?
cpa accountant 在 全職獵人FullTime Headhunter Facebook 的精選貼文
多年來所見的 candidate 搵工時永遠都有一個疑惑:點解我的 CV 永遠都石沉大海,在 online application 後一直都沒有回音 - 直至有一天終於收到了來自該公司的 Email - 原來是由系統自動發出的 Rejection Email。
在 Online Application 盛行的今天,HR 每天所收到的 CV 簡直是海量。你又知唔知究竟在 Click Submission 後你的 CV 會經過甚麼程序?
在一些大企業/有招聘系統的公司中,所有 Online Application 都會由一個 ATS 系統處理。ATS 的全名是 Applicant Tracking System,常見的系統包括 Taleo、Workday、SAP SuccessFactors 或者 in-house develop 的 ATS。
ATS 是 HR 招聘是不可或缺的工具,ATS 會儲存、處理所有 candidate 的申請,由篩選、安排面試到出 offer 的所有 status change 都會透過 ATS 進行。以 Oracle 的 ATS - Taleo 為例,成功得到 offer 的 candidate 資料會直接 feed 到人力資源系統 Peoplesoft 中,作為公司內部 HRIS 的 data source。HR 亦會透過 ATS 進行招聘分析 (Recruiting Analysis) ,以提高其招聘效率。在部份監管嚴謹的公司 (如:銀行) 中,亦有 Internal Control 的嚴格要求所有求職者的資料都要經過 ATS 進行篩選並存取,以確保公平性和一致性。所有非經 ATS 的 Application 都不會被視為正式的 candidate。
第一步,HR 會對不同的職位定下相應的篩選準則,例如學歷上的要求 (Master Degree)、專業資格上的要求 (CPA/CFA/PMP)、技能上的要求(Python/C++/Java) 等等。ATS 便會自動進行篩選 (First Screening),通常已經會篩走大約 40-50% 的不相關 (irrelevant) CV。
第二步便會由 HR 在 ATS 中定下與職位相關的關鍵字 (keywords),例如在聘請 Accountant 時會加入 「US GAAP」的 字眼,在聘請 Digital Marketer 時會加入「SEO」的字眼,系統會再對 pool 內的 CV 進行二次過濾,再度篩走不符合的 CV。
傳統上,第三步便會終於落入 HR / Talent Acquisition Specialist 的手中 Review。但近年由於人工智能 (AI) 的發明,部份公司已經開始在 ATS 中加入機器學習(Machine Learning),透過對現有公司內同事/Teammates 的分析而斷定該 CV 是否一份值得 Review 的 CV。例如,ATS 中的 AI 會分析團隊中 8名同事的學歷、工作經驗、年資、專業資格,並對比 candidate 的 CV 去作出評分,令 HR 在肉眼審視前已經大概對每份 CV 有所排名。
這種就是在招聘世界中的遊戲規則,懂得規則的能使你的 CV 命中 HR 所想要的。其實亦解釋了為何市場上部份高質素的 candidate 會被 DQ,反而平平無奇但懂得提高 CV 命中率的 candidate 卻經常 hit 中心儀的工作。
唔想被DQ?下集將會與大家分享一些在 ATS 取勝的技巧,如何 beat the system 命中 HR。
cpa accountant 在 Facebook 的最讚貼文
《唔想被DQ?先要戰勝ATS (上)》
多年來所見的 candidate 搵工時永遠都有一個疑惑:點解我的 CV 永遠都石沉大海,在 online application 後一直都沒有回音 - 直至有一天終於收到了來自該公司的 Email - 原來是由系統自動發出的 Rejection Email。
在 Online Application 盛行的今天,HR 每天所收到的 CV 簡直是海量。你又知唔知究竟在 Click Submission 後你的 CV 會經過甚麼程序?
在一些大企業/有招聘系統的公司中,所有 Online Application 都會由一個 ATS 系統處理。ATS 的全名是 Applicant Tracking System,常見的系統包括 Taleo、Workday、SAP SuccessFactors 或者 in-house develop 的 ATS。
ATS 是 HR 招聘是不可或缺的工具,ATS 會儲存、處理所有 candidate 的申請,由篩選、安排面試到出 offer 的所有 status change 都會透過 ATS 進行。以 Oracle 的 ATS - Taleo 為例,成功得到 offer 的 candidate 資料會直接 feed 到人力資源系統 Peoplesoft 中,作為公司內部 HRIS 的 data source。HR 亦會透過 ATS 進行招聘分析 (Recruiting Analysis) ,以提高其招聘效率。在部份監管嚴謹的公司 (如:銀行) 中,亦有 Internal Control 的嚴格要求所有求職者的資料都要經過 ATS 進行篩選並存取,以確保公平性和一致性。所有非經 ATS 的 Application 都不會被視為正式的 candidate。
第一步,HR 會對不同的職位定下相應的篩選準則,例如學歷上的要求 (Master Degree)、專業資格上的要求 (CPA/CFA/PMP)、技能上的要求(Python/C++/Java) 等等。ATS 便會自動進行篩選 (First Screening),通常已經會篩走大約 40-50% 的不相關 (irrelevant) CV。
第二步便會由 HR 在 ATS 中定下與職位相關的關鍵字 (keywords),例如在聘請 Accountant 時會加入 「US GAAP」的 字眼,在聘請 Digital Marketer 時會加入「SEO」的字眼,系統會再對 pool 內的 CV 進行二次過濾,再度篩走不符合的 CV。
傳統上,第三步便會終於落入 HR / Talent Acquisition Specialist 的手中 Review。但近年由於人工智能 (AI) 的發明,部份公司已經開始在 ATS 中加入機器學習(Machine Learning),透過對現有公司內同事/Teammates 的分析而斷定該 CV 是否一份值得 Review 的 CV。例如,ATS 中的 AI 會分析團隊中 8名同事的學歷、工作經驗、年資、專業資格,並對比 candidate 的 CV 去作出評分,令 HR 在肉眼審視前已經大概對每份 CV 有所排名。
這種就是在招聘世界中的遊戲規則,懂得規則的能使你的 CV 命中 HR 所想要的。其實亦解釋了為何市場上部份高質素的 candidate 會被 DQ,反而平平無奇但懂得提高 CV 命中率的 candidate 卻經常 hit 中心儀的工作。
下集將會與大家分享一些在 ATS 取勝的技巧,如何 beat the system 命中 HR。
—————————————————————
🎄Career Coaching聖誕新年黃金檔期🎄
反應熱烈,11月,12月18號之前檔期全滿!
現最後加開12月聖誕新年黃金檔期!
一對一、面對面
(久保、現任HR、現任獵頭、Line Manager)
💡一年職涯回顧
💡來年求職策略
由零開始(寫CV)總結多年職涯,到最後2021年搵工傾新一年Offer!
2021 搶先一步!
12月18日 - 1月3日,每日5位。
*明年1月4日開始會調整售價
响加價之前,好好準備自己,盡快預約!