🎯 CÁCH HỌC READING HIỆU QUẢ HƠN 🎯
I. PHÂN BỔ THỜI GIAN LÀM BÀI HỢP LÝ
Bài thi Reading bao gồm 3 đoạn văn, 40 câu hỏi và diễn ra trong vòng 60 phút, trung bình với mỗi bài đọc ta cần 20 phút để trả lời các câu hỏi.
Tuy nhiên, thời gian làm bài chỉ nên rơi vào 15-18 phút, và vì độ khó tăng dần, nên các bạn không nên bỏ quá nhiều thời gian Passage 1, mà hãy tập trung vào Passage 2 & 3 nhiều hơn.
Các bạn nên dành ra 5-7 phút cuối giờ để rà soát lại toàn bộ câu trả lời cũng như để điền nốt câu trả lời còn thiếu.
✪ *Lưu ý*
1. Không nên để trống câu trả lời cho dù bạn có không chắc chắn, hãy dựa vào tư duy của mình để đoán và điền hết nhé!
2. Nếu trong vòng 2 phút mà bạn không xử lý được câu trả lời, lập tức chuyển sang câu tiếp theo để tránh làm mất thời gian. Sau khi đã hoàn thành hết các câu, hãy quay lại những câu còn thiếu sau.
3. Các câu trả lời đều được sắp xếp theo thứ tự thông tin đưa trong bài đọc, để ý điều này để tránh làm mất thời gian nhé!
II. HIỂU NGỮ CẢNH CỦA BÀI ĐỌC
Các bạn cần nắm được nội dung tổng quan của bài đọc thông qua Headings (vị trí 1 trong hình) và Subheadings (vị trí 2 trong hình). Bằng cách này các bạn sẽ xác định được ngay chủ đề chính trong bài là gì, từ đó giúp các bạn định hình được lượng từ vựng liên quan đến chủ đề đó, như vậy các bạn sẽ hiểu được ngữ cảnh cũng như rút ngắn được thời gian làm bài.
Tham khảo chi tiết bài làm Reading ngay tại link này với chia sẻ đầy đủ 10 dạng bài nhé: https://bit.ly/2WlX6tY
III. SKIMMING VÀ SCANNING
Skimming và Scanning là hai kỹ năng cần thiết trong bài thi IELTS Reading. Chúng ta cùng tìm hiểu một chút về hai kỹ năng này nhé
✪ SKIMMING
Đọc lướt văn bản để nắm được ý chính.
➲ Các bạn nên dành ra từ 2-3 phút trước khi đọc câu hỏi để skim và nắm được ý chính của bài. Điều này cũng giúp các bạn xác định được các vùng thông tin, đến khi trả lời câu hỏi không bị mất nhiều thời gian để tra cứu lại.
➲ Nên sử dụng kỹ thuật này khi trả lời những câu hỏi chung chung (generic idea) như matching headings/statements hoặc những câu hỏi ý khái quá của bài văn hay đoạn văn.
✪ SCANNING
Đọc quét để tìm một thông tin cụ thể nào đó
➲ Nên sử dụng kỹ thuật này khi câu hỏi có nhắc đến một thông tin cụ thể như tên riêng, ngày tháng năm, tên tổ chức, các từ viết tắt,....Kỹ thuật này giúp bạn nhanh chóng phát hiện được ra thông tin cần tìm
✪ *Lưu ý*
Với những bạn ở level thấp, các bạn không nên vội vàng áp dụng kỹ thuật Skim và Scan luôn, vì hay kỹ thuật này phù hợp với những bạn ở level trung, đã có vốn từ vựng chắc chắn. Những bạn level thấp khi đó vốn từ chưa đủ nhiều, lúc Skim sẽ rất khó để nắm được ý chính, và khi Scan thì rất có khả năng bị miss mất thông tin. Các bạn nên áp dụng kỹ năng “Finding & Understanding”
Finding: Xác định từ khoá trong câu hỏi, từ đó tìm từ khoá ở trong bài đọc
Understanding: Đọc kỹ những câu chứa từ khoá và những câu xung quanh để nắm được ý và tìm được câu trả lời.
Nói một cách đơn giản, thì “Finding & Understanding” là phương pháp đọc hiểu truyền thống, giúp các bạn từ từ làm quen với vốn từ và xây dựng kỹ năng đọc hiểu cơ bản. Reading là kỹ năng cần thời gian, các bạn không nên quá nóng vội mà hãy kiên nhẫn luyện tập thường xuyên nhé!
IV. LƯU Ý LÀM BÀI
✪ HÃY CHÚ Ý TỚI TỪ KHOÁ
Keyword - Từ khoá là những từ chứa thông tin chính của 1 câu văn, 1 đoạn văn hay 1 bài văn. Xác định được từ khoá chính là cách nhanh nhất để các bạn nắm được nội dung của một văn bản nào đó. Từ khoá thường là một danh từ, động từ ở trong câu.
Trong IELTS READING, để trả lời câu hỏi, các bạn phải xác định được từ khoá ở câu hỏi là gì từ đó dò bài đọc để tìm thấy từ khoá tương ứng trong bài. Tuy nhiên, bạn sẽ rất ít khi tìm được từ khoá ở câu hỏi trong bài đọc vì chúng đã bị paraphrase - tức là bị viết theo một cách khác mang nghĩa tương đương. Họ có thể dùng từ đồng nghĩa, dùng các cấu trúc tương đương để khiến bạn khó nhận ra từ khoá.
Đây cũng là cách bài thi kiểm tra vốn từ của bạn, nếu vốn từ đủ nhiều, bạn sẽ dễ dàng phát hiện được từ khoá, nếu không, sẽ rất khó có thể tìm thấy câu trả lời.
Mấu chốt để nâng band điểm cao trong Reading là bạn phải chịu khó trau dồi vốn từ của mình. Các bạn hãy:
Gạch chân những keyword là từ mới xuất hiện trong bài
Dùng từ điển để tra nghĩa. Các bạn nên dùng cả từ điển Anh - Việt và Anh - Anh để nắm được nghĩa cũng như cách sử dụng từ chính xác
Một số loại từ điển có thể dùng: Vdict, Tflat, Oxford Learner’s, Cambridge, Macmillan Dictionary, Longman Dictionary, etc.
✪ *Lưu ý*
Các bài đọc sẽ lặp lại chủ đề, nếu không tra từ thì khi gặp những từ này ở bài khác, các bạn sẽ vẫn không hiểu, và band điểm sẽ vẫn . Khi nắm được từ vựng thì tốc độ làm bài nhanh hơn bởi vì đã quen với các từ đó.
Bên cạnh đó, hãy chú ý thêm:
- Find Headings, Sub-headings
- Paraphrase Skills
- Đọc câu hỏi trước sau đó đọc passage để tìm câu trả lời.
- Ưu tiên làm passage có Summary Completion trước
✪ Lưu ý:
- No more than 1 word (chỉ 1 từ), No more than two words (có thể 1 hoặc 2 từ) from the text…
“One word”
số (5, 72, 192…) được tính là 1 từ
out-of-date được tính là 1 từ
“From the text” tức là phải lấy từ text ra, ko được paraphrase hay thay đổi form từ.
Với mỗi bài đọc nên lập một bảng từ vựng, xác định từ đã bị paraphrase như thế nào.
- Kỹ thuật paraphrase đơn giản:
Example: Most men drive cars to work.
= The majority of males use automobiles to get to their jobs.
most – majority
drive – use
cars – automobiles
work – job
Lưu ý khi làm Summary Completion:
- Thứ tự answers = thứ tự questions
- Check form từ (adv, adj, verb, etc.), số it/nhiều…
- Where before what (find where the answer is located in the text before you try to answer the question)
- “Matching information” và “Matching headings” làm cuối cùng vì khi đó chúng ta đã quen với bài đọc.
- Đối với dạng T/F/NG và Y/N/NG, bạn hãy nhớ rằng nếu đúng hoàn toàn thì chọn True, câu có ý nghĩa “đối lập hoàn toàn” thì là False; còn “đối lập 1 nửa” hoặc “không biết đúng/sai, thiếu thông tin” thì chọn “Not Given”.
V. TẠO THÓI QUEN ĐỌC TIẾNG ANH
Muốn nâng band thì phải đọc nhiều, đọc rất nhiều. Đầu tiên, chúng ta có thể đọc theo cách “thích gì đọc đó”, không cần hiểu 100% những gì mình đọc (bằng tiếng Anh nhé). Nhưng một điều ngược đời ở đây là: đọc enjoy, không cần hiểu; nhưng đọc không hiểu, làm sao enjoy?
Một số cách có thể giải quyết vấn đề này:
1. Đọc lần 1 theo hướng enjoy, yêu thích. Đọc lại lần 2 kỹ hơn, gạch chân keyword, highlight, tra nghĩa của từ mới.
2. Tham khảo máy đọc sách, có thể vừa đọc vừa trực tiếp tra từ. Với khối lượng từ vựng lớn và nhiều, đồng thời để không ảnh hưởng đến flow và nội dung quyển sách, chúng ta nên tra từ vựng Anh – Việt. Tất nhiên sẽ tốt hơn nếu tra Anh – Anh nếu bạn có thời gian và thích hợp với phong cách đọc của riêng mình.
3. Trong quá trình đọc, những từ vựng nào đã tra rồi, nếu gặp lại mà không nhớ nghĩa, bạn có thể tra lại. Càng gặp từ đó nhiều lần chứng minh đó là từ quan trọng, thông dụng, cần ghi nhớ. Những từ vựng xuất hiện ít lần hơn là những từ chuyên môn, không thông dụng, không cần thiết phải nhớ.
VI. PHƯƠNG PHÁP HỌC TỪ VỰNG
- Từ điển Tflat và Oxford (App điện thoại) có chức năng nhắc từ, bạn có thể cài đặt chức năng remind, ghi nhớ và giờ giấc, điện thoại sẽ ghi nhớ và báo thông báo từ vựng cho bạn để lúc nào cũng học từ vựng được mọi lúc mọi nơi.
- Học bằng giấy note, ghi từ vựng ra note rồi dán lên trang sách, trên màn hình laptop, tủ lạnh, gương, sổ tay, sau case điện thoại… những đồ hay nhìn nhất trong nhà, để chúng ta tiếp xúc với từ vựng mỗi khi có thể.
- Ghi nhớ từ vựng qua hình ảnh (Google hình ảnh) và âm nhạc (bài hát, xem phim, video ngắn,…) cũng là một cách hiệu quả vừa giải trí vừa học từ vựng.
- Chơi các minigame để học cách ghi nhớ và áp dụng từ (British Council: https://learnenglish.britishcouncil.org/; Vocabulary.com)
Xem thêm về phương pháp học từ vựng hiệu quả: https://bit.ly/3b6ITpP
VII. NGUỒN LUYỆN ĐỌC
Bạn có thể đọc tại một số nguồn sau (có nội dung bổ sung cho bài thi Reading thực tế):
-https://e.vnexpress.net/ - Báo VnExpress tiếng Anh
- https://edition.cnn.com/ - Báo CNN
- https://scitechdaily.com/ - Sci-tech Daily
- http://mini-ielts.com/reading - Mini-Test IELTS Reading
- https://www.ieltsbuddy.com/ - IELTS Buddy
- https://www.examenglish.com/ - Exam English
Chúc các bạn học tốt và sớm chinh phục Reading điểm cao nha!
P/s:
Tối nay, chúng ta có hẹn 20h00 với Ms Mia 8.5 IELTS livestream chia sẻ cách học Reading tốt hơn, ai có câu hỏi gì chuẩn bị để tối trao đổi với Ms Mia nhé!
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「british dictionary」的推薦目錄:
- 關於british dictionary 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的最佳貼文
- 關於british dictionary 在 Eric's English Lounge Facebook 的精選貼文
- 關於british dictionary 在 椪皮仔 Facebook 的最佳解答
- 關於british dictionary 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於british dictionary 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於british dictionary 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於british dictionary 在 Which English Dictionary is Best for You? - We Reviewed 9 ... 的評價
- 關於british dictionary 在 Do You Know These British Slang Words? - Dictionary.com 的評價
british dictionary 在 Eric's English Lounge Facebook 的精選貼文
「寒流」英文怎麼說?
1. cold wave
2. cold snap
3. cold spell
4. cold surge
5. cold front
6. Korean current
到底哪一個才是正確的?
★★★★★★★★★★★★
1. cold wave 寒流;寒潮 ❄️
In meteorology, a cold wave (known in some regions as a cold snap or cold spell) is a weather phenomenon that is distinguished by a cooling of the air. Specifically, as used by the U.S. National Weather Service, a rapid fall in temperature within 24 hours to temperatures requiring substantially increased protection to agriculture, industry, commerce, and social activities. Therefore, the criterion for a cold wave is twofold: the rate of temperature fall, and the minimum to which it falls. The latter depends upon region and time of year.
寒流是一種天氣現象,特徵是空氣會冷卻。具體來說,如美國國家氣象局所述,溫度在24小時內迅速下降到致使必須大幅提高對農業,工業,商業和社會活動的保護。因此,寒流的定義標準是雙重的:溫度下降的速度和下降的最低溫度;下降的最低溫度則取決於地區和一年中的時間。
*一般而言,寒潮是指一高氣壓在高緯生成,冷高壓向低緯侵襲,最後出海變性的冷空氣。在寒潮侵襲期間,冷空氣引起成當地氣溫驟降,地面氣壓驟升,有時更引起強風,大浪。
Sources:
https://glossary.ametsoc.org/wiki/Cold_wave
https://terms.naer.edu.tw/detail/2746908/
http://bit.ly/34UmGdk
★★★★★★★★★★★★
2. cold snap 乍寒,驟冷 ❄️
a (sudden) short period of cold weather
臨時、短暫的寒冷天氣
Sources:
https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/cold-snap
https://www.macmillandictionary.com/dictionary/british/cold-snap
★★★★★★★★★★★★
3. cold spell 寒流 ❄️
a period of several days or weeks when the weather is much colder than usual
天氣比平常還要冷,並且持續幾天或幾週
Sources:
https://www.ldoceonline.com/dictionary/cold-spell
https://www.merriam-webster.com/dictionary/cold%20spell
★★★★★★★★★★★★
4. cold surge 寒潮 ❄️
In meteorology, a cold surge refers to an abrupt temperature drop (e.g., relatively colder weather than a previous day).
突然的溫度下降(例如,比前一天寒冷)
Sources:
https://www.researchgate.net/publication/241061273
http://terms.naer.edu.tw/detail/1215768/?index=736
*cold surge 的使用頻率和領域: http://bit.ly/2L3dADZ; added after a suggestion in the comments
★★★★★★★★★★★★
5. cold front 冷鋒 ❄️
the weather condition in which a moving mass of cold air pushes into a mass of warm air resulting in a fall in temperature
A cold front is the leading edge of a cooler mass of air at ground level that replaces a warmer mass of air and lies within a pronounced surface trough of low pressure.
冷鋒指的是正在移動的冷氣團主動向暖氣團推進,並取代暖氣團原有位置所形成的鋒,導致溫度下降。作為地面上較冷空氣團的前沿,它取代了較熱的空氣團並位於明顯的低壓槽。
Sources:
https://en.wikipedia.org/wiki/Cold_front
https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/cold-front
★★★★★★★★★★★★
上述1-4全是「寒流」可能的翻譯方式 🙂
1-4 are all possible translations of 寒流, or you can just say “I’m freezing my ass off” if you want to express how cold it is.
★★★★★★★★★★★★
How would you use cold wave/snap/spell/surge in an actual sentence?
要如何在實際句子中使用「寒流」相關詞彙呢?
1. A cold wave could sweep through the East Coast late next week.
下週稍晚寒流可能會席捲東岸。
—USA Today (今日美國)
2. Britain is braced for a big chill as a short sharp cold snap heads our way.
面對短暫而突然的寒流,英國已經做好未來天氣寒冷的準備。
—The Sun (太陽報)
3. Britain is expected to enjoy an unseasonably warm weekend as tropical air blows in from the Atlantic after a prolonged cold spell.
由於大西洋從大西洋吹來的空氣,在長期寒流之後,英國預計將度過一個異常溫暖的周末。
—The Sunday Times (星期日泰晤士報)
4. Taiwan's first cold surge of the winter season sent temperatures plummeting across the island Wednesday.
台灣首次寒流發威,週三全島氣溫驟降。
—Focus Taiwan (中央通訊社)
★★★★★★★★★★★★
加分題: 那「韓流」英文怎麼說? ❄️
生活美語: https://bit.ly/2H42k8T
british dictionary 在 椪皮仔 Facebook 的最佳解答
「每日英文閱讀分享#034-你因科技而快樂嗎?」
▷文章:Robots Save Us Time — But Do They Make Us Happier?
▷總結:機器人幫我們做討人厭的雜事,大多數人都變得更快樂。但是有些人會因為機器人太人性化而覺得愧疚,或者是因為使用自動化產品被貼上「懶惰」的標籤。
▷討論:科技給我們帶來更多的快樂嗎?
文章中探討的雜事機器人,快樂與焦慮比較顯而易見,但是對於整體的科技呢?
對我來說,
=>資訊快速的取得,讓我們對任何事情都失去了耐心。
一有疑惑,立刻就要取得答案,是不是某一個層面也體現了,一有爭吵,就要告訴自己『是他不適合我,如果真正適合的人是不用付出心力磨合的』。速食愛情,是不是就是這樣出現的呢?
我們不再有耐心等待,沒辦法慢慢的觀察彼此,又或是花時間等待對方的改變或成長。
=>無時無刻都可以取得的網路,讓我們沒辦法停下來,我們缺少很多跟自己對話的時間,如果探索不到自己內心真正想要的,那又怎麼能夠找到人生的方向呢?
但我確實很喜歡科技帶來的便利,但是要怎麼不被這些便利牽著鼻子走,就是很重要的功課了。
▷單字分享:【tend to】
tend:有兩個意思:
當作不及物動詞時,
1. to be likely to behave in a particular way or have a particular characteristic
習慣用法為:tend to VR,
例句:The British traditionally tend not to display much emotion in public. --Cambridge Dictionary
2. to pay attention : apply oneself
習慣用法也是:tend to sth
例句:tend to your own affairs--Merriam Webster
當作及物動詞時,
1. to care for something or someone
例句:He carefully tended his sunflower plants. --Cambridge Dictionary
文中例句:Robotic lawn mowers tend to our yards, robotic suitcases follow us through the airport, and smart cooking machines prepare ingredients and implement entire recipes.--Harvard Business
#言之有物
#英語學習
#商業英文
#BusinessEnglish
#Technology
#每日英文閱讀分享
#一起來建立英文閱讀習慣吧
british dictionary 在 Which English Dictionary is Best for You? - We Reviewed 9 ... 的推薦與評價
... <看更多>