10 才子(4)哥哥
2021.4.01 二月二十 愚人節
還記得2003年之前,我總愛在這天跟同學們用各種低俗而刺激的方法互相整蠱,極盡搞笑和創意又無分輕重,每年其實都會頗期待4月1日的來臨。但2003年之後,世界因為張國榮離世而不同,有人說香港的黃金時代亦隨之正式結束。從此喜劇變悲劇,這天開始拒絕再玩,我和朋友們從此再也沒有慶祝過愚人節。
由於從沒有機會親身接觸過張國榮,所以從來都不敢親切地叫他「哥哥」。我一直只敢用他的英文名Leslie,因為記得他在演唱會親口承認覺得這個名好sexy;亦可能因為我從媽媽口中得知,她在中學時曾經有一段類似追星的時期,和初出道走訪各中學登台表演的Leslie混得頗熟。所以對我來說,和媽媽同輩的,就不能叫「哥哥」。題外話,不知現在最忠心那一批「姜糖」和姜濤關係有多親密熟悉,相信現在對明星的要求應該比以前更零距離吧?
講起距離,我和Leslie最接近的距離應該是他89年告別樂壇演唱會的最後一場。對於當晚演唱會的表演我已忘記得七七八八,只記得當晚的氣氛充斥著憂傷,媽媽和朋友們都哭成淚人。完場離開紅館,所有觀眾都依依不捨,在後台門外聚集了一大批,大喊著「Leslie,我愛你」。在那樣的氛圍下,只得幾歲大的我不知為何被完全感染,竟然在極度擠迫的情況下,甩掉本來拖著媽媽的手,在人群的腳邊亂竄衝上最前排。然後過了沒多久,便看見一個身上會發光的人步出後台向觀眾揮手道別。腦袋第一次受到這樣的刺激,整個人目瞪口呆嘩了一聲,最後被幾經辛苦才找到我的媽媽哭著拉走。
現在講起真的萬分尷尬,小學時拿長輩們留下的卡式錄音帶聽歌,比起張國榮的歌,我會較多聽譚詠麟的。現在懂得分析,我會怪Leslie太多情歌慢歌,小學生還是比較喜歡校長那重味精的編曲和唱腔,日本歌曲的旋律亦較為易入口。當然現在才開始懂得細味Leslie對自己所有演出的追求,無論演唱還是演戲都一絲不苟,追求極致完美,每一次都是掏盡心肺的付出。而其中一個最能體現的例子必定是他在2000年舉行最後一次個唱的「熱情演唱會」,無論台燈聲造型音樂各方面都是前無古人後無來者。任何一位表演藝人在藝術上的高度,和他比較永遠都有一段距離。
Leslie和唐鶴德先生拖手的相片成為當年轟動全世界的新聞,令我想起另一位英國演員賓·韋沙(Ben Whishaw)的言論。飾演《香水》裡的變態連環殺人犯、《007》裡的 Q、《Mary Poppins Return》的爸爸Michael、為Paddington配音等等,Ben Whishaw早在2012年和作曲家馬克·布萊蕭(Mark Bradshaw)在澳洲悉尼結婚,但從來無損他演繹無數精彩角色,知道他性向的人亦不多。多年來,賓·韋沙一直拒絕回答有關他的個人生活的問題,他說:「作為一個演員,你絶對有自己隱私和保持神秘的權利,不管你性向是什麼,不管你幹什麼,我不明白為什麼只是因為演員的工作是給公眾觀看,而連私事也要拿出來公開討論。」到了今天,我認為Leslie當日的舉動仍然是充滿勇氣和愛,能達到這種情操的人萬中無一。
#安早蓮娜歎杯茶
#銨珇
逢星期四出Post�#哥哥 #張國榮 #距離 #missyoumuch #benwhishaw
ben whishaw q 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
PERFUME: THE STORY OF A MURDERER. KẺ SÁT NHÂN NƯỚC HOA
Thôi thì nhân dịp mùa Thu/Đông 2021 này – các thương hiệu thời trang lớn như Dior Haute Couture dưới sự dẫn dắt của Maria Grazia Chiuri, Valentino (S/S21) bởi Pierpaolo Piccioli cùng với câu chuyện về thời trang cao cấp – quý tộc và những chi tiết mang tính lịch sử pha chút ánh kim của Châu Âu.
Mình xin giới thiệu với các bạn về 1 bộ phim khá hay – đẹp cả về màu sắc, nghệ thuật và lịch sử cũng như giúp các bạn hiểu rõ hơn về giới quý tộc và sự liên quan giữa haute couture ở nền công nghiệp thời trang hiện đại và những gì diễn ra ở ngày xưa. (Đúng, lịch sử ngày xưa haute fashion là cho người giàu chứ không phải cho người thuộc tầng lớp bình dân đâu – mà cả giờ cũng vậy nữa).
Đó là bộ phim Perfume: The Story of a Murderer/ Kẻ sát nhân nước hoa.
Đây là một bộ phim đã được ra đời khá lâu rồi (vào năm 2006) – thuộc thể loại psychological/thriller (Kinh dị tâm lý) do Tom Tykwer đạo diễn với sự tham gia của các diễn viên có máu mặt như Ben Whishaw (Thường được biết là Q trong series Jamesbond 007 í, hay Henrik trong The Danish Girl), Alan Rickman ( ôi, thầy Snape của tooii) và Dustin Hoffman (siêu kỳ cựu luôn). Bộ phim này được dựa trên cuốn tiểu thuyết Perfume của Patrick Suskind năm 1985.
Bộ phim được lấy bối cảnh là ở Pháp ở khoảng thế kỷ thứ 18 ( Sao nào, Pháp là nơi thời trang haute couture được nuôi lớn lên nữa phớ hông?) kể về Jean – Baptiste Grenouille, một người đàn ông/một đứa trẻ bất hạnh bị bỏ rơi khi mẹ của gã sinh ngay tại bãi xác cá chết. Những tưởng gã sẽ chết nhưng với sức sống mãnh liệt và một thiên phú về khả năng khứu giác nhạy đến mức không tưởng, Jean có thể ngửi được và phân biệt mùi của chúng một cách cụ thể và ở một cự li vô cùng xa.
Lớn lên, khi lần đầu đặt chân tới Paris - Jean bị đắm chìm trong những mùi hương vô cùng lạ, mới. Trong đó có mùi gái =)), nhưng không phải Jean bị tò mò bởi sắc dục – mà đúng nghĩa đó – là – mùi- gái. Mùi của cô gái tóc đỏ với sự phảng phất của mận vàng đã khiến Jeans vô tình giết cô ta, gã bị ám ảnh và nghĩ cách làm thế nào để có thể lưu trữ được mùi hương đó mãi mãi.
Việc này đã tiến lên một bậc khi Jean được 1 ông chủ người Ý tên là Giuseppe Baldini. Ông này sở hữu 1 cửa hàng nước hoa và nhận ra tiềm năng khứu giác của Jean. Tại đây, Jean bắt đầu nắm bắt được công thức để làm nước hoa và cách bảo quản mùi của chúng nhưng không phải của tất cả mọi thứ (Trong đó có con người). Jean sau khi làm mission cuối cùng cho Giuseppe để lấy thông hành tới Grasse, nơi mà có phương thức bảo quản được. Cũng là nơi mà Jean gặp Laura, một cô tiểu thư – nhà giàu – xinh đẹp và có mái tóc màu đỏ.
Hương thơm của Laura đã làm cho gã trai trẻ quyết định cô lày sẽ là “Mùi hương thứ 13” của gã. Tại Grasse, gã học được phương pháp enfleurage – một cách chưng cất để giữ và chiết xuất mùi hương từ cơ thể con người. Jean bắt đầu thử nghiệm và đi săn những cô con gái khác, giết họ – sử dụng khứu giác của mình để chọn và chưng để tạo ra nước hoa. Gã đơn giản là muốn thứ mùi đó tồn tại lâu, chứ không hề có một ý định dục vọng với tất cả những cô gái mà gã giết. 12 cô gái, 12 mùi khác nhau và mục tiêu cuối cùng là Laura, nơi mà thành phố bắt đầu hoảng loạn với những thi thể. Và gã đã có Laura.
Khoảnh khắc cuối phim là khoảnh khắc mà mình nghĩ là đẹp nhất của bộ phim. Khi ra pháp trường, Jean đã sử dụng nước hoa thần thánh của mình – như một loại nước thánh, toàn bộ con người khác đều gục ngã và tôn sùng Jean như Đức Chúa Trời. Họ lao vào quan hệ tình dục với nhau, lõa lồ và hoan lạc – Y chang trong những bức vẽ của thời kỳ Phục Hưng.
Tại Perfume: The Story of Murderer
Chúng ta sẽ được thưởng thức những gì mà các bạn có thể thấy trong nền công nghiệp thời trang hiện nay. Khá nhiều các creative director, những fashion designer của các nhà mẫu lớn thể hiện lại những “giá trị hoàng tộc” mà chúng ta xem ở Pháp thuộc thế kỷ trước trên sản phẩm thời trang của họ. Những chiếc áo khoác của bá tước, cách làm nút, thêu chỉ vàng, những vết cắt cùng chọn và xử lí chất liệu – thế nên mình mới bảo “Thời trang bây giờ là kiểu same same but different”. Hay các cô nàng hồi xưa với gu thẩm mỹ thời đó là “Phụ nữ phải có 1 vòng 1 hoàn hảo mới là phụ nữ” với sự tối đa sử dụng các kiểu áo push-up vòng 1, lộ ra nửa ngực để ép gợi cảm. Cũng như nhìn vào, chúng ta có thể thấy corset – một item mà chị em sử dụng rất nhiều hiện nay. Gu thẩm mỹ thời đó là vòng 1 tròn, đầy đặn – eo con ong (Nên thường váy, corset sẽ giúp phụ nữ “Chích eo” và bung ra ở phần dưới để phân chia tỉ lệ rõ ràng).
Một điểm hay ho nữa mà giờ mình lại giới thiệu với các bạn đó chính là Tone màu. Không như những báo đài đưa tin Pantone Colours của 2021 là màu xám và vàng, trong các collection Thu/Đông 2021 chúng ta thấy sự vượt trội của màu vàng nâu, nâu đất và xanh lá nhẹ (Mình mù màu nên các bạn nào rành bổ sung cho mình nhé). Và tiện thể thay, tone màu của phim trên cũng như cách sử dụng màu của nào Dior, Fendi, Valentino hay Channel khá tương đồng với nhau. Một màu vàng, nâu và có xanh nhẹ luôn. Nó được thể hiện qua màu của vật liệu, của background và tất nhiên – ở cả trang phục mà các nhân vật mặc nữa.
Nếu xem rồi thì xem lại, còn nếu chưa xem thì các bạn nên xem đi để xem Màu của 2021 có tương đồng với bộ phim này như ý mình hay không.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
ben whishaw q 在 龍貓大王通信 Facebook 的精選貼文
昨天可以算是另一種形式的龐德日:班維蕭昨天度過 40 歲生日。另外一位壽星是我們的羅傑摩爾爵士,如果他還在世的話,昨天是他 93 歲的生日。
班維蕭 40 歲了!我們可以驚呼「他才 40 歲!」或「他已經 40 歲!」這關乎於施主您的歲數。班維蕭竟然才 40 歲,因為感覺他已經演了好久好久好久的戲。都怪他 23 歲就在舞台上發光發亮,還把我們的阿白凡妮莎柯比迷得神魂顛倒。
【看來像個皇后、其實是個鬥士,凡妮莎柯比硬起來更美 (二):人生充滿苦澀,但別忘了總有奇蹟發生】
https://bit.ly/36ZfluW
我是這樣寫的:
「但是柯比可不是孤單嚥下這些苦澀,至少,她還有班維蕭 (Ben Whishaw) 。」
「喔天啊,班維蕭,這個性感的名字,這位因為飾演 007 電影裡的Q,而被全球觀眾認識的英國演員,是許多少女觀眾心中的夢中情人──即便他已經有男友了。」
「這個現代版本的哈姆雷特,更加狂亂、更加脆弱與更加活跳──長手長腳、衣衫不整的班維蕭,在舞台上凝聚一股自然瀟灑的不羈氛圍,但轉瞬間,他的眉頭可以跌落深谷,雙眼含淚地低訴:『To be, or not to be, that is a question……』班維蕭第一次的大舞台演出,就被英國權威媒體每日電訊報 (The Telegraph) 評選為史上最佳十位哈姆雷特之一。天啊,他那時才只有 23 歲。」
「17 歲的凡妮莎柯比,在學校走廊的布告欄上,看見了班維蕭的《哈姆雷特》海報。她又被天外一道閃電擊中,她只能偷偷把這張海報取下,貼到自己房間牆上,讓自己可以永遠保留這種悸動。她已經為班維蕭著魔,甚至去看了 3 次《哈姆雷特》。還沒有太多人認識這個看起來脆弱地彷彿風吹就會折斷的男子,但是柯比已經把他當作生命中的奇蹟。」
而如果你會驚呼「他已經 40 歲!」,那可能是因為他的招牌娃娃臉,別忘了,他在飾演 007 電影《007:空降危機》裡,這位設定 20 歲出頭的年輕軍需官 Q 時,其實已經 32 歲了。
【007 的武器專家 Q 先生:從聖誕老人到吐槽屁孩,班維蕭會回歸 BOND 25 嗎?】
https://bit.ly/3nIthzg
當然我們在《007:生死交戰》預告裡,已經看到班維蕭又被死皮賴臉的龐德纏上了——這代表他又可以領到一張不錯的薪水支票。這些年班維蕭仍然很愛惜羽毛,演出的大多還是英國電影,沒有在好萊塢進一步發展,這當然是因為他每年都還固定要在英國演出舞台劇——他已經連演五年了。
最近 2019 年,他還在台上演瑪麗蓮夢露!多麼大膽且具挑戰性的嘗試。但是想想電影圈會給他這麼困難又有意思的挑戰嗎?好像很難。
不過電影演得少,不代表他超越娃娃臉的演技無從發揮,今年年初的日舞上,維蕭又有一波話題:他靠主演的英國驚悚電影《Surge》拿到了表演獎項。這部電影裡你看不到斯斯文文的維蕭了,他飾演一位極其躁動、身在崩潰邊緣的海關人員。光看預告,你感覺他下一秒就要爆炸成一地碎片了。
https://www.youtube.com/watch?v=CW6lYo5AMyo
摩爾爵士晚點再談。