#感謝優人物報導
#回首80年代
八〇年代的年輕人,有點閒錢的就會跑KISS舞廳,聽最新的西洋音樂、學最潮的舞步,高中開始就熱衷辦舞會的倪重華也是常客,他坦言自己最愛的就是舞曲。「Disco進入八〇年代後,轉入New Wave,再來就是流行比較偏電子味的舞曲Europe Beats。」有趣的是,迷的是舞曲,倪重華八〇年代末創立的唱片公司「真言社」,卻養出一批和主流逆向而行的台灣搖滾樂先鋒。
在剛落成的台北火車站,梳著中分頭的林強,半跳半唱著《向前走》。林強穿白T恤、白球鞋、高腰牛仔褲,簡單卻新潮的造型,唱著節拍鮮明的台語歌,成了推翻傳統的「新偶像」,一推出就受到熱烈迴響,專輯大賣五十萬張。
攝影|陳立凱
🔍 回首八〇年代 潮流裡的先行者 倪重華
☞ https://reurl.cc/dVDyW2
🔍 #優人物 影片
☞ https://reurl.cc/bz9y0r
🔍 捌零・潮台北 購書連結
https://reurl.cc/kVX2gb
#懷舊 #潮流 #音樂 #搖滾 #伍佰 #林強 #真言社 #MTV台
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過160萬的網紅ブライトサイド | Bright Side Japan,也在其Youtube影片中提到,皆さんは、普段、目にする食品や日用品について良く知っていますか?実はそれらの裏には、科学的なトリビアが色々と隠れているんです。市販のクッキーやクラッカーに穴があいているのはなぜでしょう? 今回ご紹介するのは、そんな毎日に隠れた様々な科学トリビアです! 視覚素材: Warp and weft yar...
「1980s fashion」的推薦目錄:
- 關於1980s fashion 在 倪重華 Facebook 的最讚貼文
- 關於1980s fashion 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
- 關於1980s fashion 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於1980s fashion 在 ブライトサイド | Bright Side Japan Youtube 的最佳貼文
- 關於1980s fashion 在 AlexanderLamTakShun Youtube 的最佳解答
- 關於1980s fashion 在 Lee D Youtube 的最佳解答
- 關於1980s fashion 在 130 1980s fashion ideas - Pinterest 的評價
- 關於1980s fashion 在 Top 10 Decade Defining Fashion Trends Of The 1980s 的評價
1980s fashion 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
HIPHOP LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGUỒN GỐC CỦA STREETWEAR – NHƯNG STREETWEAR KHÔNG PHẢI LÀ HIPHOP.
Đúng vậy, trong thời gian gần đây có rất nhiều bài báo nêu lên một cuộc tranh cãi “Về việc ăn mặc của sinh viên Đại Học V”. Bỏ qua việc các bạn ăn mặc “Đẹp” hay “Không đẹp” (Hôm qua mình có một bài nói về việc mặc trong học đường rồi ấy) – hãy nói đến sự “không đúng lắm” khi các kênh truyền thông “lầm tưởng” về phong cách mà các bạn đang mặc. Và như các bạn có thể thấy, từ “Hiphop” được xài như một keyword để miêu tả cho outfit các bạn đang mặc.
Không đủ - hoàn toàn không đủ, nếu không nói là sai. Ngay cả những bạn trẻ đã chơi thời trang đường phố một thời gian khoảng từ 1- 2 năm cũng chưa chắc đã rõ về “Hiphop” và “Streetwear”. Huống chi là những người không nằm trong cộng đồng này, họ sẽ có cái nhìn sai lệch về hai khái niệm trên và thông qua bài viết, sẽ đánh đồng với nhau. Khi mà nhà đài đã link vào 2 cơn sóng thổi bùng rap thành popculture tại Việt Nam là “RapViet” và “KingOfRap”, đẹp thì không sao – nhưng thử ăn mặc không hợp lí thì chắc chắn sẽ có những comment như sau:
“ Hip với chả Hop. Lố lăng”
“Hiphop gì ăn mặc như thằng dở hơi”
Việc văn hóa “Hiphop” bị đổ tội một cách oan ức như thế, mình không cam lòng. Mà ngay cả những bạn xuất hiện trong bài báo đó một cách vô tình (Không phải các bạn ấy cố ý nhé) thì cũng chẳng phải là thuần hiphop nữa. Thế thì công sức xây dựng văn hóa hiphop cũng như cách ăn mặc đi theo từng mảng trong hiphop OG và tân thời như breakdance, Graffiti, Skateboarding sẽ bị “đánh đồng” à. Hẳn những anh/chị hoạt động mạnh về hiphop – sẽ phải rất bận tâm về cái cách dùng từ vô tội vạ của những người không đến từ đường phố kia.
Đầu tiên, mình khẳng định luôn là cái thời trang mà các bạn trong hình mặc không phải là phong cách “Hiphop” mà hãy liệt vào “Streetwear/Streetstyle” hay “Thời trang đường phố”. Trong case này, hiphop không có tội gì để mà bị gọi tên như thế.
Vậy ranh giới nó là gì?
Như tiêu đề, Hiphop là một trong những nguồn gốc của streetwear – Nhưng Streetwear không phải là hiphop. Hãy nghĩ đơn giản rằng, Streetwear là gì – là wear (Mặc/quần áo) trên Street (Đường phố). Vậy thì mặc trên đường phố sẽ khác mặc trong một không gian bó buộc như studio, office/văn phòng hay class/lớp học chứ. Đường phố mà – đường phố tự do tự tại. Vậy Streetwear là tất cả những gì chúng ta đang mặc trên đường phố này. Thoải mái, không đỗi cầu kỳ mang tính cá nhân và trông thật thời trang (Theo mindset của riêng mỗi người).
Vậy tại sao bài báo kia lại nhầm lẫn?
Đó là vì có thể xem hiphop là cội rễ của streetwear. Vào những thập niên năm 1980s, khi mà thời trang lúc đó thịnh hành chính là high-end hay haute couture. Sự cầu kỳ và chi tiết ăn vào máu của giới fashion, lúc đó “Fashion” nghĩa là “Văn hóa xa xỉ dành cho bậc trung lưu, thương lưu”. Thì tại đây, một countercultures – một làn sóng văn hóa phản văn hóa trỗi dậy. Nó đền từ graffiti, hiphop, skateboarding và surf.
Cái phản văn hóa này đến từ những người trẻ, thích hoạt động ngoài trời và làm những thứ “Streetart” hơn là việc cầu kì quá nhiều trong thời trang. Họ đơn thuần là chỉ mặc những chiếc tees, hoodie in slogan/biểu ngữ của họ. Đúng vậy – mình đang nhắc tới tượng đài của thời trang đường phố đó, Shawn Stussy – founder của Stussy. Dapper Dan – huyền thoại của streetwear bây giờ nói riêng và văn hóa hiphop nói chúng, trong công cuộc chế giễu những thương hiệu thời trang lớn bằng cách tạo ra các sản phẩm Parody đã tạo nên một cơn sốt tại Harlem, NewYork. Từ đó, các rappers hay các nghệ sĩ Hiphop dưới vai trò quan trọng của Dapper Dan dần có phong cách riêng của mình và xuất hiện đầy rẫy trên các nẻo đường của NYC. Streetwear dần dà phát triển.
Tại mặt trận Châu Á – khi Dapper Dan là niềm cảm hứng thì tại đây Hiroshi Fujiwara, Nigo và Jun Takahashi lại lập nên một đế chế đường phố của riêng mình.Với Nowhere thì Nigo đã chế tạo thành công đứa con đậm đường phố mang tên A Bathing Ape mà mình đã viết rất nhiều lần.
Như một ngọn lửa cháy âm ỉ, streetwear dựa trên nền tảng những gì mình vừa nêu lên “đốt dần” và thay đổi từ từ văn hóa đại chúng. Từ Thời trang, âm nhạc, nghệ thuật – tất cả, được thúc đẩy bởi không chỉ những người trong hiphop mà những nghệ sĩ khác. Các bạn có nhớ tới Andy Warhol không ? Cha đẻ của PopArt, và cảm hứng đó đến từ đâu – từ đường phố. Cho nên nhiều brand fashion sau này lấy cụ Andy và những tác phẩm của cụ làm sản phẩm thời trang, tính đường phố đậm đầy trong đó. Từ slogan, hình ảnh biểu ngữ, văn hóa đương đại trong đó. Tất cả gộp lại – thành “Streetwear”.
Trước giờ, quy chuẩn của ngành công nghiệp thời trang và chuỗi dây chuyền liên ứng đi theo một đường tên chỉ xuống. Nghĩa là CEO muốn gì, fashion designer làm theo và sáng tạo – sản xuất sản phẩm, chạy runway, thuyết phục người mua và tạo xu hướng. Streetwear thì làm ngược lại, cộng đồng muốn gì thì tao sẽ làm thứ đó để thể hiện tiếng nói dân chủ, tiếng nói của cộng đồng.
Giai đoạn 1990s – 2000s, thị trường có tiếng nói riêng hơn, người ta – đặc biệt là giới trẻ ngày càng có cá tính mạnh mẽ và nêu lên cái tôi của họ. Những cách tổ chức thời trang truyền thống vẫn tổ chức, vẫn hiệu quả nhưng cũng chỉ gói gọn trong giới trung lưu/thượng lưu. Internet xâm nhập, ý kiến của thị trường ngày càng trở nên mạnh mẽ - trở thành chủ động chứ không phải bị động.
Từ đôi giày, cái quần, cái áo – những thương hiệu streetwear mang âm hưởng của văn hóa hiphop phát triển mạnh. Như Stussy, Supreme, Bape, Palace đi một đường mũi tên chỉa thẳng lên trời làm những gã nhà giàu hoảng loạn. Họ cảm thấy khách hàng giờ yêu thích streetwear hơn cho nên đó cũng là một phần lí do vì sao mà chúng ta có collab Supreme x Louis Vuitton, Virgil Abloh trở thành menswear designer của LV mà vốn dĩ ông là một kẻ tay ngang và khởi hành cũng streetwear. Những gã buôn đã nhận thấy miếng bánh béo bở này mà nhúng tay vào, thế là chúng ta được “Streetwear” trở thành một văn hóa đại chúng, một từ để miêu tả fashion 2017-2018 nhưng cũng làm phức tạp về “Streetwear” hiện tại.
Có thể chia bao gồm 4 mục chính như sau:
1. Original Streetwear. Như những gì họ đã, đang và vẫn làm. Sản phẩm thời trang của họ đúng nghĩa từ những ngày streetwear manh nha. Đơn giản, dễ mặc, slogan biểu hiện.
2. Sportwear. Yeah, các bạn có thể đọc thêm về athleisure của mình
3. Nửa chừng xuân. Một khoảng ngách khi mà những designer muốn sản phẩm của họ vừa đường phố mà trông lại sang (Virgil/Offwhite) hay (Demna/Vetements/Balenciaga) (Gosha Rubchinsky).
4. Luxury. Khi mà những thương hiệu nhúng tay vào làm streetwear (Tiêu biểu là Gucci giai đoạn đầu).
Do đó, bức tranh streetwear hiện tại khá hỗn loạn và đa dạng. Nó không phải là Hiphop mặc dù Hiphop là nguồn rễ của mọi chuyện. Cho nên các bạn đừng đánh đồng nhé.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
1980s fashion 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
MAXIMALISM – ĐA THÁI CỰC TRONG THỜI TRANG.
Lúc nào cũng vậy, sẽ có những thái cực khác nhau trong một vấn đề, một văn hóa, một xã hội và cả một nền văn minh của loài người. Tỉ dụ như có những người ế thì có những người có cặp, có những người đàn ông theo đuổi những chị em có vẻ đẹp tâm hồn – thì cũng có những người đàn ông yêu thích về đường cong. Đùa vậy thôi – nó cũng không hề lạ lẫm trong thế giới thời trang. Nếu chúng ta nói nhiều về Minimalism/ Chủ nghĩa tối giản trong thời gian gần đây – thì cũng nên nói về Maximalism / Chủ nghĩa tối đa với thời trang.
Giống như một sợi dây thừng bện chặn, chủ nghĩa tối giản và chủ nghĩa tối đa chảy dài và xuyên suốt trong nền công nghiệp thời trang suốt thời gian qua. Hai chủ nghĩa này khác nhau hoàn toàn trong cách tiếp cận thiết kế, cách xử lí đường may và ứng dụng chất liệu. Từ thế kỷ 18, maximalism đóng một vai trò nổi bật và hoàn toàn đè bẹp minimalism trong các collection/runway từ các thương hiệu nổi tiếng. Cũng nên nhớ thời điểm đó, haute couture rules the fashion’s world. Thời trang cao cấp bởi từ các quý tộc, những kẻ giàu thống lĩnh thế giới – và lúc đó, mỗi trang phục mà con người mặc đòi hỏi sự tỉ mỉ và kì công rất cao. Sự tối giản lúc đó được xem là “Đố kị” vì chẳng ai bỏ ra một mớ tiền để có một bộ đồ “Trông thật bình thường”.
Thời kì vàng son của maximalism vẫn tưng bừng cho đến khoảng năm 2015 khi cơn bão mang tên “Streetwear” bùng nổ. Cùng với sự xuất hiện của những cái tên – từ những kẻ trong nghề như Demna Gvasalia với Vetements và Balenciaga, đến những kẻ ngoại đạo như Virgil Abloh hay người thầy KanyeWest – đã chuyển biến từ sự phức tạp “Maximalism” đến thành sân chơi của Big Logo và thiết kế đơn giản, hiệu quả và dấy lên sự trở lại của “Minimalism”/Chủ nghĩa tối giản.
Việc này cũng phản ánh được sự thay đổi về lifestyle, lối sống đã khác biệt đi rất nhiều từ các thế kỉ XVIII, XIX và XX – XXI. Cuộc sống giờ trở nên nhanh hơn rất nhiều, ăn nhanh – uống nhanh – sống nhanh và ăn mặc cũng nhanh. Ngay cả thời trang cũng ra đồ liên tục với hơn con số 04 mùa căn bản cũng không thể nào đáp ứng được sự “Tối đa thường thấy” mà các thương hiệu xa xỉ cũng bắt tay vào việc thiết kế những kiểu “Minimalism” – Tối giản hơn rất nhiều.
Nhưng khi – tối giản đã tràn lan khắp thị trường, mạng xã hội. Ai ai cũng minimalism – ai ai cũng tối giản (Và có nhiều người còn chả hiểu tối giản là gì) thì maximalism lần nữa – lại trở lại. Để tạo nên sự khác biệt – và dễ dàng, bạn có thể thấy, những điều này đã trở lại trên các bộ đồ mà celebs Việt mặc trong thời gian khoảng nửa năm trở lại gần đây. Tiêu biểu là outfit Suboi mặc trong MV “Đôi Khi” cùng phu quân Nodey.
Vậy Maximalism trong fashion là như thế nào?
Khác biệt với sự đơn giản thuần khiết – như cái tên, chủ nghĩa tối đa đánh vào chi tiết, vào sự tối đa của màu sắc, của kĩ thuật để thể hiện được cái tầm nhìn nghệ thuật và sự lãng mạn trong con người designer. Như mình đã đề cập lúc nãy, minimalism chưa bao giờ có chỗ đứng trong khách hàng thời trang cao cấp/haute couture. Đó cũng là lí do tại sao các bạn ít khi thấy đồ runway của các collection xuất hiện ở đời thực mà toàn là trên màn ảnh lớn, các sao/celebs (Là những kẻ nhiều tiền) và những quý tộc hiện đại mua sắm. Họ không bao giờ bỏ tiền cho một thứ gì đó đơn giản – và trong nó thật “Thường”. Maximalism đồng nghĩa với sự phóng đại, thổi phồng – dư thừa “Thà thừa còn hơn thiếu” hay một hệ thống phức tạp được sắp xếp cẩn thận trong một sản phẩm thời trang.
Nhưng sự tranh cãi giữa các nhà thiết kế, có nên phối hợp giữa “Minimalism” và “Maximalism” – Trong đơn giản có phức tạp mà phức tạp nhưng lại đơn giản.
Nếu nói về nó, hãy nói về những chiếc áo dệt tinh xảo của Coco Chanel. Hay những năm 1980s chúng ta chứng kiến những bộ đồ đậm chất phô trương và kĩ thuật của Thierry Mugler và Gianni Versace – nhưng 1990s, cuộc chiến đã càng căng hơn khi mà Helmut Lang và Martin Margiela đưa sự tối giản trong các collection của họ - đối trọng trực tiếp với 1 Alexander Mcqueen hay Jean Paul Gautier thích gì là làm nấy. Prada cũng thay đổi tuyên ngôn thời trang của họ với cách giới thiệu “Sự sang trọng ẩn mình” khi đã bắt đầu làm các sản phẩm trông đơn giản nhưng chi tiết vô cùng phức tạp. Năm 2011 – Raf Jan Simons với Jil Sander đã cho thế giới được ranh giới giữa minimalism và maximalism, hay sau đó là Lemaire, là Phoebe Philo của Céline. Hay – có những người điều hòa cả 2 thứ dựa vào những line đồ hay các bản collab với các thương hiệu khác – như cái cách Yohji Yamamoto làm với Y3 adidas, và Rei Kawakubo vậy.
Năm 2020 – với bùng nổ của Covid 19, khủng hoảng kinh tế nổi ra làm cho “Minimalism” không bị ảnh hưởng nhiều bởi sức chi mua của người dùng giảm bớt. Nhưng nó lại là dây dẫn cháy chậm cho các celebs/ngôi sao bắt đầu sử dụng lại các trang phục thời trang “Maximalism” để thay đổi bản thân và tạo điểm khác biệt. Quy trình những followers sẽ inspired sự phức tạp đó lên các outfit của mình sẽ được nhìn thấy vào giai đoạn 2020-2025 và đánh dấu sự trở lại của “Chủ nghĩa tối đa/ Maximalism”
---
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
1980s fashion 在 ブライトサイド | Bright Side Japan Youtube 的最佳貼文
皆さんは、普段、目にする食品や日用品について良く知っていますか?実はそれらの裏には、科学的なトリビアが色々と隠れているんです。市販のクッキーやクラッカーに穴があいているのはなぜでしょう?
今回ご紹介するのは、そんな毎日に隠れた様々な科学トリビアです!
視覚素材:
Warp and weft yarns in weaving: By Alfred Barlow, Ryj, PKM - Adapted from The History and Principles of Weaving by Hand and by Power by , 1878, S. Low, Marston, Searle & Rivington, London., CC BY-SA 3.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=94725908 Felis silvestris gordoni in Zoo Olomouc, the Czech Republic: By Michal Maňas, CC BY 2.5 https://creativecommons.org/licenses/by/2.5, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=9729904 CC BY-SA 4.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/4.0: 1980s fashion: pleated acid-washed jeans: By Abroe23, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=44879271 An unripe tomato, growing in a garden, Oxford, UK: By Prosthetic Head, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=65486290 Neanderthal Skeleton, AMNH: By Claire Houck, CC BY-SA 2.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/2.0, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=4544692
アニメーション:
Bright Side
アニメーションはブライトサイドにより作成されています。
----------------------------------------------------------------------------------------
エピデミックサウンド https://www.epidemicsound.com
ブライトサイドのチャンネル登録 https://goo.gl/31w525
----------------------------------------------------------------------------------------
ストックマテリアル (写真、動画など):
https://www.depositphotos.com
https://www.shutterstock.com
https://www.eastnews.ru
1980s fashion 在 AlexanderLamTakShun Youtube 的最佳解答
Fashion Asia Digital Series is a new initiative offering insightful business solutions and actionable perspectives for the global fashion community.
Kicking off the first episode, Andrew Wu, LVMH Group President of Greater China hosts an intriguing conversation with actors Alex Lam and Wesley Wong, who were born into star-studded families in HK’s golden era of 1980’ to discuss the fashion influence over Chinese consumers through the entertainment industry from the 1980s until today.
Watch now on fashionasiahk.com/DigitalSeries and subscribe now for free-access practical insights from industry leaders! Please feel free to share this message with your colleagues and friends!
@fashionasiahk #FADigitalSeries #FashionAsia #fahk
1980s fashion 在 Lee D Youtube 的最佳解答
Chính thức nghiện cái makeup look này. Các Speeder mái thử đi nè. #stayhome
Makeup kit của Lee:
Son L'Oreal Color Riche Matte 205 Orange Power:
https://bit.ly/2JI1hcc
Son Yves Saint Laurent Rouge Pur Couture 01:
https://bit.ly/34b3kiB
Cushion YN MIRAHEAL:
https://bit.ly/2V4Ankg
Che khuyết điểm Maybelline:
https://bit.ly/2XhwQ4V
Má hồng Blush Stick Silkygirl Cool Chic:
https://bit.ly/2xPHtRL
Phấn phủ Eglips Glow Powder Pact:
https://bit.ly/2V0QmzG
Kẻ lông mày 2 đầu Maybelline Fashion Brow Duo Shaper:
https://bit.ly/2XcN0w3
Phần mắt ColourPop Yes, Please eye palette:
https://bit.ly/3bTExC6
Phấn mắt đơn Nyx màu đen:
https://bit.ly/2Rgipu2
Kẻ mắt Karadium:
https://bit.ly/39H8B2j
Mascara L'Oreal Lash Paradise:
https://bit.ly/2XcVsLY
Máy kẹp xoăn sóng nước:
https://bit.ly/2JF2KAj
Kit dưỡng da của Lee (cho da nhạy cảm):
Tẩy trang Bioderma Crealine H2O (chai màu hồng):
https://bit.ly/3dWbzne
Sữa rửa mặt La Roche-Posay Effaclar Purifying Foaming Gel:
https://bit.ly/2Vh5IAr
Toner Muji Light Toning Water:
https://bit.ly/3aMDvYq
Dưỡng ẩm Bioderma Sensibio Light Cream:
https://bit.ly/2V86rDE
Kem chống nắng Bioderma Photoderm Max Aqua Fluide SPF 50+:
https://bit.ly/2UJy5If
Hỗ trợ quay:
Đèn LED ring light:
https://bit.ly/3aLaUD4
Gương di động toàn thân gắn đèn led:
https://bit.ly/3bTvqkZ
Đừng quên sử dụng khuyến mại khi mua hàng nè:
Ở nhà không khó, có sale đời sống: https://shorten.asia/BQbJhGUz
Freeship Extra: https://shorten.asia/qUNVqKzn
Ngồi nhà hóng trend top 6000 sản phẩm mới: https://shorten.asia/pV3UkyS6
Lazada giao hàng không nghỉ: https://shorten.asia/wWc8dqKm
Follow me on:
Facebook page: https://www.facebook.com/leedmaggot/
Vuyage - vi vu Vietnam: https://www.facebook.com/vuyage.roadtrip/
Instagram: https://www.instagram.com/leed_1202/
Tiktok: leed_tiktok
1980s fashion 在 130 1980s fashion ideas - Pinterest 的推薦與評價
Fashion Editor, 80s Fashion, Fashion History, Runway Fashion, Korean Fashion, Vintage. Fabulousness: Kansai Yamamoto's David Bowie-Influencing Catwalk Show ... ... <看更多>